Vừa ăn cơm vừa trò chuyện, bà Th. nuốt phải xương cá mà không hề biết. Hậu quả, chiếc xương cá di chuyển theo đường tiêu hóa, đâm thủng ruột gây viêm phúc mạc và áp xe buồng trứng khiến bà Th. rơi vào tình trạng nguy kịch…
Thấy đau nhiều ở phần bụng dưới, nghĩ mắc bệnh lý phụ khoa, bà Th. nhà ở Tiền Giang không ngờ nguyên nhân do chiếc xương cá di chuyển theo đường tiêu hóa, đâm thủng ruột gây viêm phúc mạc và áp xe buồng trứng.
Ngày 2-12, Bệnh viện Hùng Vương (TP HCM) cho biết các bác sĩ tại đây vừa phẫu thuật cứu một phụ nữ bị hóc xương cá gây áp xe buồng trứng, nhiễm trùng huyết nguy kịch.
Theo Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương, hóc dị vật đường ăn là tình huống khá phổ biến trong cuộc sống. Với các trường hợp dị vật còn nằm trong đường ăn, việc xử lý không quá khó khăn. Tuy nhiên, những dị vật đặc biệt là xương cá sắc nhọn có thể 'di động' xuyên qua đường ăn sang các khu vực khác và gây nhiều biến chứng nguy hiểm đến tính mạng.
Xương cá sắc nhọn khi bị hóc trong cổ họng có thể 'di động' xuyên qua đường ăn, sang các khu vực khác, gây nhiễm trùng, áp xe vùng cổ và nhiều biến chứng nguy hiểm đến tính mạng.
Bà T. ăn cơm với cá và xuất hiện nuốt đau, nuốt vướng nhưng không đi khám. Bà liền cho tay vào móc họng và dùng mẹo nuốt miếng thức ăn to để xương trôi xuống nhưng càng đau hơn...
Đây là một trường hợp bệnh nhân bị hóc xương cá khi ăn canh dẫn tới biến chứng nguy hiểm tới tính mạng.
Xương cá là một dị vật thường gặp ở đường tiêu hóa trên. Xương cá ban đầu có thể chỉ gây vướng mắc ở hầu họng, nhưng sau đó có thể di chuyển xuống thực quản, dạ dày, ruột non hoặc đại tràng gây các biến chứng nặng nề.
Nếu không được xử trí đúng và kịp thời, dị vật tai mũi họng có thể gây những biến chứng nguy hiểm như ngạt thở cấp, ápxe thành họng, hạ họng, viêm xoang, thủng màng nhĩ, thậm chí đe dọa tính mạng.
Hầu hết mọi người đều đã từng trải qua cảm giác bị hóc xương cá, thực sự rất khó chịu, có người đã mất mạng vì bị hóc xương cá. Không chỉ con người mới ăn cá mà rất nhiều loài động vật trong tự nhiên cũng ăn cá, vậy những loài động vật này không sợ bị hóc xương khi ăn cá sao?
Bệnh nhân nam P.T.G (36 tuổi) được chỉ định mở cạnh cổ lấy xương cá dài 3,5 cm sau ba ngày bị hóc xương cá.
Một chiếc xương cá dài khoảng 3,5cm đâm từ hạ hầu của nam thanh niên đến miệng thực quản phải, xuyên qua vùng cổ và chỉ còn cách da khoảng 4mm là lòi ra ngoài.
Các bác sỹ Bệnh viện Tai Mũi Họng Thành phố Hồ Chí Minh cảnh báo các dị vật vùng tai mũi họng có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm, song người dân vẫn chưa biết cách xử lý phù hợp.
Sau khi ăn cá 1 tháng người đàn ông 33 tuổi ở Tp.HCM thấy đau bụng, sốt kéo dài, đi khám bác sĩ chỉ ra nguyên nhân.
Mặc dù không có dấu hiệu hóc xương nhưng sau khi ăn cá, người đàn ông thấy đau bụng, sốt nhẹ. Bác sĩ phát hiện anh bị áp xe tụy do xương cá, nguy cơ diễn tiến đe dọa tính mạng.
Bệnh viện Nhân dân Gia Định, TP.HCM vừa phẫu thuật kịp thời cho một trường hợp bị áp xe tụy, hoại tử nghiêm trọng từ việc hóc xương cá.
Quả trám xưa kia rụng đầy gốc không ai nhặt, giờ lại được gọi là 'vàng đen' vì giá đắt, biết dùng còn rất tốt cho sức khỏe.
Khi bị hóc xương cá, xương gà, nhiều người bảo nhau nuốt thêm đồ ăn, uống nước, vỗ lưng để dị vật trôi đi. Làm như vậy có đúng không và nên xử trí ra sao khi bị hóc xương?
Nhiều người bị hóc xương nhưng không nhập viện để được gắp ra mà làm theo phương pháp dân gian dẫn đến nhiễm trùng, tính mạng bị đe dọa
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào Cai vừa gắp thành công dị vật là viên thuốc còn nguyên vỏ nilon ở khí quản của một bệnh nhân 67 tuổi tại xã Phong Niên, huyện Bảo Thắng và mảnh xương tại tiểu phế quản cho bệnh nhân nữ thường trú tại xã Tòng Sành, huyện Bát Xát.
Hóc xương cá, gà, vịt… có thể xử trí đơn giản tại phòng khám chuyên khoa bằng thủ thuật nội soi nhưng ở trường hợp này xương ghim ở sau sụn nhẫn rất hiếm gặp.
Ngày 22/9, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 cho biết, Khoa Tai Mũi Họng của bệnh viện đã tiếp nhận bệnh nhân N.T.V. (57 tuổi, Hà Nội) nhập viện trong tình trạng nuốt vướng vùng cổ, vẫn sinh hoạt bình thường, không ho hay đi ngoài ra máu, không sốt.
Các bác sĩ đã nội soi thực quản cho bệnh nhân bằng ống mềm dưới gây tê xác định dị vật xương cá cách cung răng 2cm.
Ngày 12/9, BS CK2 Hoàng Bá Dũng – Trưởng khoa Tai Mũi Họng, Bệnh viện Chợ Rẫy cho biết, khoảng thời gian gần đây, đơn vị này thường xuyên tiếp nhận nhiều trường hợp hóc dị vật nói chung và hóc xương nói riêng.
Phần lớn bệnh nhân là người lớn tuổi, mắc bệnh nền, hóc dị vật kích thước lớn, rất nguy hiểm do không kịp thời đến bệnh viện.
Không chỉ được dùng để chế biến món ăn, theo Đông y, quả trám còn có thể chữa nhiều bệnh như viêm họng, sâu răng, đau đầu.
Không chỉ được dùng để chế biến món ăn, theo Đông y, quả trám còn có thể chữa nhiều bệnh như viêm họng, sâu răng, đau đầu.
Xương cá rất dễ mắc vào họng, nếu không lấy ra kịp thời sẽ gây những hậu quả, biến chứng khó lường.
9 trường đại học Việt Nam được công nhận đạt tiêu chuẩn nước ngoài; Thanh niên 17 tuổi tưởng mình mắc bệnh hiểm nghèo, không ngờ do hóc xương cá từ 6 tháng trước...
Diều trị thời gian dài, nhưng khối u ngày càng diễn biến nặng, nam thiếu niên 17 tuổi hoảng sợ, nghi bị bệnh ung thư. Khi đến Bệnh viện ung Bướu TP.HCM kiểm tra thì phát hiện khối áp xe do bị hóc xương cá.
Theo các bác sỹ, dị vật 'di cư' thường gặp là những dị vật sắc nhọn như xương cá, cọng kẽm, tăm… sau khi rơi vào đường ăn sẽ xuyên qua thành thực quản di chuyển ra vùng cổ gây biến chứng nguy hiểm.
Nam thanh niên 17 tuổi thấy cổ nổi hạch và sưng, nghĩ mình bị ung thư nên đã đi khám. Kết quả cho thấy bệnh nhân bị... hóc xương cá.
Nam thanh niên 17 tuổi ở Kiên Giang có khối sưng to ở cổ, sợ bị ung thư nên đi thăm khám, nhưng kết quả xác định người này bị hóc xương cá 'di cư' ra vùng cổ.
Thanh niên 17 tuổi bị hóc xương cá sau buổi tiệc, 6 tháng sau mảnh xương đã 'di cư' ra vùng cổ.
Do thường xuyên bị sốt, ăn uống khó khăn, nổi hạch ở cổ nên anh T. lo lắng, cứ nghĩ mình bị ung bướu. Tuy nhiên, kết quả cuối cùng xác định anh bị.... hóc xương cá từ 6 tháng trước đó nhưng không hề hay biết.
Sau bữa cơm, người đàn ông tại Quảng Ninh bị xương cá đâm thủng ruột non và phải nhập viện cấp cứu để loại bỏ dị vật.
Các bác sĩ Khoa Nội tiêu hóa, Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển Uông Bí vừa nội soi gắp thành công chiếc xương cá có kích thước lớn cho người bệnh nữ L.T.T 54 tuổi trú tại Kinh Môn, Hải Dương.
Bị hóc xương cá cỡ lớn, một bệnh nhân nữ 54 tuổi đã được các bác sĩ Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển Uông Bí (Quảng Ninh) tiến hành nội soi gắp thành công.
Theo thông tin từ Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển Uông Bí, các bác sĩ Khoa Nội tiêu hóa vừa nội soi gắp thành công mảnh xương cá có kích thước lớn cho một bệnh nhân nữ (54 tuổi, trú tại Kinh Môn - Hải Dương).
Bác sĩ tại Bệnh viện Giao thông Vận tải cho biết vừa gắp chiếc tăm dài gần 7cm trong đại tràng người đàn ông 48 tuổi.
Sơn tra được dùng trong cả Tây y và Đông y. Trong Đông y, sơn tra là một vị thuốc chủ yếu tác dụng trên tiêu hóa, chữa đầy bụng, khó tiêu, tả lỵ …
Người có hành vi tấn công bác sĩ trực cấp cứu tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định bị khởi tố, điều tra về tội Gây rối trật tự công cộng.
Đối tượng Đào Quốc Bảo (SN 1982) tấn công, hành hung bác sĩ BV Nhân dân Gia Định vào ngày 29/7/2022 vừa bị cơ quan CSĐT Công an quận Bình Thạnh (TP.HCM) khởi tố về hành vi 'Gây rối trật tự công cộng'.
Liên quan đến vụ bác sĩ ở bệnh viện Nhân dân Gia Định bị hành hung, Công an quận Bình Thạnh (TPHCM) đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can với Đào Quốc Bảo về tội 'Gây rối trật tự công cộng'.