Hoạt động săn trộm các loài có nguy cơ tuyệt chủng vẫn nở rộ ở Amazon bất chấp sự phản đối kịch liệt - nhưng đánh bắt cá bền vững có thể chấm dứt loại hình buôn bán tội lỗi này.
Nhân ngày Quốc tế thiếu nhi, bố mẹ đừng quên dành thời gian đưa con đi khám phá, vui chơi khắp nơi nhé.
Một nghiên cứu cho thấy những con hải tượng đực, với khoảng 100 con cái để giao phối, gặp nhiều áp lực về sinh sản dẫn đến chết sớm.
Trăn Anaconda, cá ăn thịt Arapaima, cá sấu đen caiman... được biết đến là những thủy quái sông Amazon vô cùng hung dữ khiến nhiều người khiếp sợ. Thậm chí, một số thủy quái có kích thước khổng lồ, có thể tấn công con người...
Nhờ sự quản lý chặt chẽ trong đánh bắt và bảo tồn, số lượng cá hải tượng long ở khu vực Amazon tăng trở lại, sau khoảng thời gian đối mặt với nguy cơ biến mất vĩnh viễn.
Nhờ nỗ lực bảo tồn của dân địa phương, loài cá khổng lồ hải tượng đã lại xuất hiện trong vùng rừng nhiệt đới Amazon sau thời gian tưởng như chúng đã bị tuyệt chủng.
Đại đức Thích Trúc Thái Minh được Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam thuyên chuyển về hoạt động tôn giáo tại tỉnh Quảng Bình từ ngày 18/10/2021.
Ốc bươu vàng, rùa tai đỏ, tôm hùm đất, cây mai dương...là những loài sinh vật ngoại lai gây hại, xâm nhập vào nước ta và đã có không ít bài học về việc ứng phó với thiệt hại. Thế nhưng, việc ngăn chặn sinh vật ngoại lai vẫn còn kẽ hở, bằng chứng là vẫn có sự xuất hiện của những loài này, mới đây nhất là vụ việc thả phóng sinh cá hải tượng long – đây là loài không có trong danh mục được phép thả nuôi.
Tổng cục Thủy sản, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã trao đổi với đơn vị liên quan của TP.HCM kiểm tra, xác minh clip phóng sinh cá Hải tượng long.
Việc phóng sinh cá hải tượng long là rất phản cảm, mất ý nghĩa phóng sinh, có thể ảnh hưởng đến môi trường sinh thái.
Dư luận hiện xôn xao trước clip phóng sinh cá hải tượng long được cho là ở một bến phà thuộc quận 8, TP.HCM. Theo các chuyên gia, cá hải tượng long không thuộc danh mục loài thủy sản được phép kinh doanh tại Việt Nam.
Phóng sinh động vật (rùa, chim, cá, cua, ốc…) vào tháng 7 âm lịch là hoạt động phổ biến. Nhưng theo các chuyên gia bảo tồn, đã đến lúc nên xóa sổ thói quen này để bảo vệ môi trường và các loài trong tự nhiên.
Trước thông tin xôn xao trên mạng xã hội những ngày qua về việc phóng sinh cá hải tượng/hải tượng long ra môi trường tự nhiên, ông Trần Đình Luân, Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết, cá hải tượng/cá hải tượng long có tên khoa học là Arapaima gigas.
Cá hải tượng không thuộc danh mục loài thủy sản được phép kinh doanh tại Việt Nam. Nếu thả ra môi trường tự nhiên, loài cá ăn tạp này có thể gây nguy hại cho môi trường sinh thái.
Nhiều người khi phóng sinh có biết rằng, đằng sau những sinh vật được đưa đi phóng sinh, thì có bao nhiêu con vật liên quan khác khác bị 'sát sinh'? Vậy việc phóng sinh theo cách mọi người đang làm liệu có còn ý nghĩa hay trở nên phản cảm
Mới đây, đoạn clip ghi lại cảnh đoàn người phóng sinh cá hải tượng về với môi trường thu hút nhiều sự chú ý và bình luận từ netizen.
Nhiều người cho rằng việc thả sinh vật ngoại lai ăn tạp như cá hải tượng sẽ gây nguy hại đến môi trường.
Cá Arapaima là 'thủy quái' nước ngọt lớn nhất sông Amazon. Khi trưởng thành, chúng có thể nặng tới 100 - 200 kg. Thế giới từng ghi nhận có con Arapaima nặng tới 300 kg.
Trong thời gian qua, một số 'thủy quái' khổng lồ nặng hàng chục cho tới hàng trăm kg được phát hiện ở Việt Nam khiến nhiều người tò mò chúng thuộc loài nào.
Với mong muốn người dân có chỗ vui chơi, giải trí và bảo vệ môi trường sống, một thương nhân buôn lợn ở Hải Dương đã bỏ tiền tỷ dựng công viên miễn phí.
Anh Phan Minh Luận (35 tuổi, ở huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang) nuôi nhiều loại cá quý hiếm có trọng lượng khủng như: cá hô, tra dầu, cho thu nhập từ 2-3 tỷ đồng/năm.
Sau lần đầu khởi nghiệp phải gánh nợ lên đến 800 triệu đồng, người đàn ông này đã chuyển hướng khác và thu đến 3 tỷ đồng/năm.