'Đại gia buôn lợn' lý giải nếu chỉ cho con nhà cửa, đất đai mà không có kiến thức, không biết cách giữ thì sớm muộn cũng trắng tay.
Sau gần một giờ vật lộn với đôi tay nắm chặt cần câu và adrenaline bơm khắp cơ thể, một du khách người Anh đã bắt được con cá chép Xiêm nặng hơn 70kg.
Theo thống kê mới nhất với động vật có vú, chỉ 39% loài là giống đực lớn hơn giống cái.
Đang vật vã sinh tồn vì tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu, chim cánh cụt còn bị cúm gia cầm đe dọa.
Các nhà khoa học thuộc Cơ quan và Sức khỏe Động vật và Thực vật Anh (APHA) hôm nay (11/1) xác nhận cúm gia cầm đã lần đầu tiên xâm nhập vào quần thể động vật có vú ở cận Nam Cực, gióng lên hồi chuông cảnh báo đối với các nhà bảo tồn về nguy cơ bùng phát căn bệnh rất dễ lây lan này.
Ngư dân địa phương ban đầu rất sợ loài thủy quái khổng lồ có thể nặng hơn 200kg này, nhưng sau đó họ phát hiện chúng có tiềm năng lớn.
Ngày 21/12, một ngư dân tại thị xã Hoàng Mai, Nghệ An đã bắt được một con cá mú biển có trọng lượng gần 70kg, đây được cho là con cá mú lớn nhất trong vòng 30 năm qua.
Một người đàn ông mang một chiếc nhẫn ngọc bích đến chương trình thẩm định đồ cổ và khi chuyên gia xem xét món đồ này, họ không dám định giá nó.
Những năm gần đây, loài cá này đã được du nhập vào Việt Nam qua nhiều con đường khác nhau, được nuôi tại một số trang trại ở các tỉnh miền Nam.
Ở Cà Mau, thú chơi đá đã có từ lâu, rất nhiều người chơi, dùng đá để trang trí nhà cửa hay làm phong thủy, tiểu cảnh cho hồ cá. Tuy nhiên, hiện nay gần như trong tỉnh Cà Mau chỉ duy nhất anh Sơn là có hiểu biết và chuyên về thể loại non bộ tiểu cảnh.
Hoạt động săn trộm các loài có nguy cơ tuyệt chủng vẫn nở rộ ở Amazon bất chấp sự phản đối kịch liệt - nhưng đánh bắt cá bền vững có thể chấm dứt loại hình buôn bán tội lỗi này.
Nhân ngày Quốc tế thiếu nhi, bố mẹ đừng quên dành thời gian đưa con đi khám phá, vui chơi khắp nơi nhé.
Một nghiên cứu cho thấy những con hải tượng đực, với khoảng 100 con cái để giao phối, gặp nhiều áp lực về sinh sản dẫn đến chết sớm.
Trăn Anaconda, cá ăn thịt Arapaima, cá sấu đen caiman... được biết đến là những thủy quái sông Amazon vô cùng hung dữ khiến nhiều người khiếp sợ. Thậm chí, một số thủy quái có kích thước khổng lồ, có thể tấn công con người...
Nhờ sự quản lý chặt chẽ trong đánh bắt và bảo tồn, số lượng cá hải tượng long ở khu vực Amazon tăng trở lại, sau khoảng thời gian đối mặt với nguy cơ biến mất vĩnh viễn.
Nhờ nỗ lực bảo tồn của dân địa phương, loài cá khổng lồ hải tượng đã lại xuất hiện trong vùng rừng nhiệt đới Amazon sau thời gian tưởng như chúng đã bị tuyệt chủng.
Đại đức Thích Trúc Thái Minh được Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam thuyên chuyển về hoạt động tôn giáo tại tỉnh Quảng Bình từ ngày 18/10/2021.
Ốc bươu vàng, rùa tai đỏ, tôm hùm đất, cây mai dương...là những loài sinh vật ngoại lai gây hại, xâm nhập vào nước ta và đã có không ít bài học về việc ứng phó với thiệt hại. Thế nhưng, việc ngăn chặn sinh vật ngoại lai vẫn còn kẽ hở, bằng chứng là vẫn có sự xuất hiện của những loài này, mới đây nhất là vụ việc thả phóng sinh cá hải tượng long – đây là loài không có trong danh mục được phép thả nuôi.
Tổng cục Thủy sản, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã trao đổi với đơn vị liên quan của TP.HCM kiểm tra, xác minh clip phóng sinh cá Hải tượng long.
Việc phóng sinh cá hải tượng long là rất phản cảm, mất ý nghĩa phóng sinh, có thể ảnh hưởng đến môi trường sinh thái.
Dư luận hiện xôn xao trước clip phóng sinh cá hải tượng long được cho là ở một bến phà thuộc quận 8, TP.HCM. Theo các chuyên gia, cá hải tượng long không thuộc danh mục loài thủy sản được phép kinh doanh tại Việt Nam.
Phóng sinh động vật (rùa, chim, cá, cua, ốc…) vào tháng 7 âm lịch là hoạt động phổ biến. Nhưng theo các chuyên gia bảo tồn, đã đến lúc nên xóa sổ thói quen này để bảo vệ môi trường và các loài trong tự nhiên.
Trước thông tin xôn xao trên mạng xã hội những ngày qua về việc phóng sinh cá hải tượng/hải tượng long ra môi trường tự nhiên, ông Trần Đình Luân, Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết, cá hải tượng/cá hải tượng long có tên khoa học là Arapaima gigas.
Cá hải tượng không thuộc danh mục loài thủy sản được phép kinh doanh tại Việt Nam. Nếu thả ra môi trường tự nhiên, loài cá ăn tạp này có thể gây nguy hại cho môi trường sinh thái.
Nhiều người khi phóng sinh có biết rằng, đằng sau những sinh vật được đưa đi phóng sinh, thì có bao nhiêu con vật liên quan khác khác bị 'sát sinh'? Vậy việc phóng sinh theo cách mọi người đang làm liệu có còn ý nghĩa hay trở nên phản cảm
Mới đây, đoạn clip ghi lại cảnh đoàn người phóng sinh cá hải tượng về với môi trường thu hút nhiều sự chú ý và bình luận từ netizen.
Nhiều người cho rằng việc thả sinh vật ngoại lai ăn tạp như cá hải tượng sẽ gây nguy hại đến môi trường.