Thời gian qua, nhiều người trẻ thuộc thế hệ gen Z, gen Alpha đã quảng bá, giới thiệu nghệ thuật truyền thống bằng những cách làm mới.
Nhóm sinh viên Mercury (Đại học Quốc gia Hà Nội) đã tổ chức talkshow và biểu diễn nghệ thuật 'Phi hề bất thành chèo' tại Nhà hát Chèo Việt Nam.
Mỗi khi nói tới sân khấu tuồng hay chèo, người ta thường nhớ tới vai diễn hề. Vai hề trong các vở chèo thường là những người đóng vai người hầu với nhiều cách gọi khác nhau, như: hề mồi, hề gậy, hề nhất, hề nhị, hề tam, hề tứ cho đến hề thập, hề nhân, hề chanh, hề chóp... Nói tóm lại, hề là vai chuyên biểu diễn sự khôi hài, giễu cợt, pha trò trên sân khấu để mua vui cho thiên hạ hoặc mang lại tiếng cười có khi thâm thúy, sâu cay nhưng cũng có khi là vô bổ cho khán giả. Và từ lâu nay, HRF (Human Rights Foundation - Quỹ nhân quyền) đã thể hiện rất thành công vai diễn này.
'Em đã từng trốn bố mẹ, vượt hơn 80 km đường rừng đến thi tuyển vào Nhà hát Chèo Bắc Giang. Nếu sau này được chọn lại, em vẫn theo đuổi sự nghiệp diễn xuất để được thăng hoa hết mình trên sân khấu chèo'.- Đó là chia sẻ của diễn viên Phương Tuấn, Nhà hát Chèo Bắc Giang.
'Em đã từng trốn bố mẹ, vượt hơn 80 km đường rừng đến thi tuyển vào Nhà hát Chèo Bắc Giang. Nếu sau này được chọn lại, em vẫn theo đuổi sự nghiệp diễn xuất để được thăng hoa hết mình trên sân khấu chèo'.- Đó là chia sẻ của diễn viên Phương Tuấn, Nhà hát Chèo Bắc Giang.
Ngày càng có nhiều bạn trẻ quan tâm đến nghệ thuật chèo, trong đó có những sinh viên giàu nhiệt huyết của Trường Đại học Văn hóa Hà Nội.
Sân khấu Thủ đô nói riêng, cả nước nói chung trong thời kỳ hội nhập và phát triển luôn đứng trước thách thức về việc vừa bảo tồn giá trị truyền thống dân tộc, vừa mang tính hiện đại, mới mẻ để thu hút, tiếp cận được khán giả, nhất là người trẻ. Nhiều tác phẩm kết hợp giữa truyền thống - hiện đại ra đời, được công chúng đón nhận và tạo thành hướng đi để đưa sân khấu bứt phá.
Kẻ Mọc trước đây là một trong những vùng đất có truyền thống văn hóa nghệ thuật bậc nhất Hà thành, tuy nhiên vì nhiều lý do mà phong trào văn hóa văn nghệ đã không thu hút được người dân địa phương. Chẳng phải quê gốc ở đây, cũng không nhận được bất cứ đồng thù lao nào, thế nhưng Nghệ nhân Nhân dân Phan Thị Kim Dung (quê ở huyện Mỹ Lộc, Nam Định, hiện sống ở phường Nhân Chính) đã thành lập, dìu dắt Câu lạc bộ Dân ca làng Mọc Quan Nhân (phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội) tồn tại suốt 14 năm qua và gặt hái được không ít thành công.
Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm (Hà Nội) đã đưa hát chèo, quan họ Bắc Ninh vào giảng dạy.
Tối 28/1, tức mồng 7 tháng Giêng năm Quý Mão, tại Rạp chiếu bóng Biên Hòa cũ thuộc không gian đi bộ thành phố Phủ Lý, Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch đã tổ chức 'Chiếu chèo Xuân 2023' phục vụ nhân dân.
Vậy là, NSND Trần Tiến đã kết thúc cuộc 'dạo chơi' nơi cõi tạm sau 87 năm sống, sáng tạo nghệ thuật, cống hiến hết mình và được đồng nghiệp cũng như khán giả yêu mến, kính trọng hết mực.
Gia đình đã chọn được ngày tổ chức lễ tang cho NSND Trần Tiến. Lễ tang diễn ra tại Nhà tang lễ quốc gia.
Ba người con gái tài danh là Lê Vân, Lê Khanh, Lê Vi đều ở bên NSND Trần Tiến trong những phút cuối đời của cha.
Đã không còn nữa một nghệ sĩ của nghệ thuật đích thực, một nghệ sĩ của nhân dân – người xem bao năm. Đã không còn nữa một người biết ý thức và đầy tài năng tạo nên tiếng cười thanh sạch, thẩm mỹ được bắt đầu từ mình để đến với mọi người. Một người Hà Nội với tư chất thơm thảo đất Tràng An. NSND Trần Văn Tiến (Trần Tiến) đã kết thúc cuộc 'dạo chơi' nơi cõi tạm sau 87 năm sống, sáng tạo nghệ thuật, cống hiến hết mình và được yêu mến, kính trọng hết mực.
Nói về nghiệp diễn, NSND Trần Tiến từng chia sẻ rằng, ai cũng cần phải có một cái nghề để sống chết với nó, để nó nuôi sống mình. Nhưng nghệ thuật là một công việc đặc thù, nó khác với các ngành nghề khác.
Nhạc sĩ Đặng Hữu Phúc nhận sự hưởng ứng của người nghe khi đưa nhiều làn điệu chèo vào tác phẩm giao hưởng trong đêm nhạc Cổ điển và hiện đại tối 12-11. Thần đồng piano Nguyễn Việt Trung đã có màn độc tấu piano thăng hoa
Bản 'Vũ điệu chèo và lên đồng' của nhạc sĩ Đặng Hữu Phúc sẽ biểu diễn lần đầu tiên vào 12/11/2022 tại phòng hòa nhạc lớn, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam.
Tối 12/10, tại Nhà văn hóa Trung tâm tỉnh Hà Nam, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) phối hợp với UBND tỉnh Hà Nam khai mạc 'Liên hoan Chèo toàn quốc 2022'. Đây là hoạt động được Bộ VH,TT&DL tổ chức định kỳ nhằm đánh giá chất lượng, hiệu quả hoạt động, đồng thời xây dựng định hướng phát triển cho những năm tiếp theo đối với các đơn vị nghệ thuật Chèo toàn quốc.
Chiều tối 11/10, Ban Chỉ đạo, Ban Tổ chức Liên hoan Chèo toàn quốc năm 2022 đã tổ chức tổng duyệt Lễ khai mạc Liên hoan Chèo toàn quốc 2022. Tới dự và chỉ đạo có các đồng chí: Lê Thị Thủy, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Tạ Quang Đông, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL); Nguyễn Anh Chức, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh, Trưởng Ban tổ chức địa phương; lãnh đạo Cục Biểu diễn nghệ thuật; lãnh đạo Sở VH,TT&DL Hà Nam.
Liên hoan văn hóa dân gian các di tích tiêu biểu tỉnh Hà Nam được tổ chức 2 năm một lần, nhưng do ảnh hưởng của dịch Covid-19, sau Liên hoan lần thứ VI năm 2018, Liên hoan lần thứ VII đến năm 2022 mới được diễn ra tại Di tích lịch sử văn hóa quốc gia đền Lảnh Giang (thị xã Duy Tiên).
Nói đến chèo là nói đến một loại hình sân khấu dân gian cổ truyền phát triển mạnh ở đồng bằng Bắc bộ được sinh ra từ cộng đồng sinh hoạt thôn làng. Loại hình này thường được gắn với cụm từ 'chèo sân đình' và là một trong những tiêu biểu cho văn hóa của nền văn minh lúa nước. Chính vì nguồn gốc phát sinh như vậy nên nghệ thuật chèo từ hàng ngàn năm nay gắn liền với dân gian và được lan truyền trong dân gian bằng hình thức truyền khẩu.
Triển lãm mỹ thuật Kinh Bắc Art sẽ diễn ra từ ngày 11-17/12/2020 tại Nhà triển lãm mỹ thuật, nhiếp ảnh 29 Hàng Bài, Hà Nội.
'Nếu như không có chiến tranh, chắc chúng tôi như Trần Hạnh, Thanh Tú lên NSND, NSƯT lâu rồi', diễn viên Kim Xuyến chia sẻ.
Chào năm mới 2017 là chương trình nghệ thuật tổng hợp, từ những tiết mục xuất sắc nhất của các đơn vị nghệ thuật, cơ sở đào tạo trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch với nhiều bộ môn nghệ thuật thuộc 2 loại hình nghệ thuật Sân khấu và Ca múa nhạc.
Tôi đã từng tham dự nhiều buổi hội thảo về nghệ thuật truyền thống và nhận thấy hầu hết các nghệ sỹ và những người yêu nghệ thuật truyền thống như chèo, tuồng, cải lương… đều trăn trở: 'Ngày càng có ít người xem, nhất là với giới thanh niên'. Tại cuộc hội thảo với chủ đề 'Chèo và nghệ thuật dân gian Việt Nam' vừa được tổ chức đêm 11-8, tại Hà Nội, bên cạnh việc phân tích, giới thiệu