Cùng với cam kết luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi cho cộng đồng doanh nghiệp, nhà đầu tư trong và ngoài nước, Thủ tướng kêu gọi các doanh nghiệp FDI, nhà đầu tư nước ngoài đồng hành cùng Việt Nam thực hiện chuyển đổi xanh, phát triển bền vững với tinh thần '3 tiên phong'.
Giờ Trái đất là sáng kiến của Quỹ Quốc tế về bảo vệ thiên nhiên (WWF) nhằm mục đích nâng cao nhận thức cộng đồng về biến đổi khí hậu và tiết kiệm năng lượng trên toàn thế giới.
Sáng ngày 19/3, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) thường niên với chủ đề 'Doanh nghiệp FDI tiên phong thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh'.
Theo Ngân hàng Thế giới (WB), để thực hiện lộ trình phát triển thích ứng với khí hậu và phát thải ròng bằng 0 như cam kết tại COP 26, dự kiến từ nay đến năm 2040, Việt Nam cần đầu tư thêm khoảng 6,8% GDP, tương đương 368 tỷ USD. Thuế carbon và thị trường carbon là 2 công cụ kinh tế được đề xuất để huy động nguồn lực tài chính cho mục tiêu này.
Đó là khẳng định của ông Lương Nguyễn Minh Triết, Bí Thư Tỉnh ủy Quảng Nam phát biểu tại Hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh Quảng Nam thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và khai mạc năm phục hồi đa dạng sinh học Quốc gia 2024 vào sáng nay (ngày 16/3).
Phó Thủ tướng nhận định, về quy hoạch và thực hiện quy hoạch, chính quyền tỉnh Quảng Nam cần lưu ý thực hiện 8 từ 'tuân thủ, linh hoạt, đồng bộ và thấu hiểu'.
Phó thủ tướng Trần Lưu Quang đề nghị Quảng Nam lưu ý 8 chữ 'tuân thủ, linh hoạt, đồng bộ, thấu hiểu' trong quá trình thực hiện quy hoạch chung.
Bí thư Tỉnh ủy Quảng Nam Lương Nguyễn Minh Triết cho biết, Quảng Nam phát triển kinh tế phải đi đôi với bảo vệ môi trường sống, trong đó nhấn mạnh công tác bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học.
Mọi người cần trở thành những nhân tố tích cực trong bảo tồn thiên nhiên và động vật hoang dã thông qua giảm nhu cầu tiêu thụ động vật hoang dã.
Ngày 15/3/2024, tại TP Hà Tiên đã diễn ra hội nghị công bố đồ án Quy hoạch chung thành phố và khu kinh tế cửa khẩu Hà Tiên (tỉnh Kiên Giang) đến 2040 và xúc tiến đầu tư TP Hà Tiên tỉnh Kiên Giang.
Sự kiện tắt đèn trong vòng một giờ hưởng ứng Giờ Trái đất năm 2024 sẽ diễn ra từ 20h30 đến 21h30, thứ Bảy ngày 23/3/2024.
Theo Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Việt Nam là một trong những quốc gia có mức độ đa dạng sinh học cao nhất thế giới với nhiều hệ sinh thái khác nhau gồm núi, rừng nhiệt đới, núi đá vôi/khoáng, hệ sinh thái biển và ven biển; hơn 100 loài chim và hơn 10% các loài thực vật của Việt Nam có tính đặc hữu.
Dịch vụ du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí trong rừng hấp dẫn khách hàng mong muốn tìm về thiên nhiên. Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch trong rừng đứng trước cơ hội làm ăn hiệu quả nếu hiểu rừng, thiên nhiên và khách hàng.
Sở Khoa học và Công nghệ (KH-CN) tỉnh Gia Lai vừa có thông báo đến các đơn vị, tổ chức, cá nhân trong và ngoài tỉnh về đề xuất nhiệm vụ nghiên cứu và triển khai kế hoạch KH-CN và đổi mới sáng tạo năm 2025.
Theo Quy hoạch tỉnh Thái Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Thái Bình tiếp tục quy hoạch Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải có diện tích khoảng 12.500 ha, thay vì bị thu hẹp xuống còn 1.320 ha
Quy hoạch tỉnh Thái Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Thủ tướng phê duyệt, tiếp tục quy hoạch Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải có diện tích 12.500ha để phát triển rừng, bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học và giảm thiểu tác động của gió, bão, thủy triều dâng.
Trong Quy hoạch tỉnh Thái Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Thủ tướng phê duyệt, Thái Bình tiếp tục quy hoạch Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải có diện tích 12.500ha để phát triển rừng, bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học và giảm thiểu tác động của gió, bão, thủy triều dâng. Như vậy, quy mô khu bảo tồn sẽ không bị thu hẹp xuống 1320ha như Quyết định 731 mà UBND tỉnh ban hành trước đó.
Ngày 4/3, Hội Hóa học và Độc học môi trường khu vực châu Á – Thái Bình Dương, trường Đại học Auburn (Mỹ), Hội Khoa học Gặp gỡ Việt Nam và Trung tâm Quốc tế Khoa học và Giáo dục liên ngành (ICISE) đã phối hợp tổ chức lễ khai mạc Hội nghị quốc tế lần thứ 4 về Ô nhiễm, phục hồi và quản lý môi trường tại thành phố Quy Nhơn.
Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường mong muốn các chuyên gia, nhà khoa học cùng nhau tìm ra lời giải đáp phù hợp nhất với Việt Nam trong vấn đề xử lý ô nhiễm, bảo vệ môi trường và triển khai cam kết 'Giảm phát thải ròng bằng '0' vào năm 2050'.
Mục tiêu phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường nhằm hướng tới phát triển bền vững là quan điểm chỉ đạo xuyên suốt của Đảng và Nhà nước Việt Nam.
Ngày 4/3 tại TP. Quy Nhơn, tỉnh Bình Định đã diễn ra Hội thảo lần thứ 4 về Ô nhiễm môi trường, biện pháp phục hồi và quản lý môi trường - ICEPORM 2024.
Dự khánh thành Khu công nghiệp, đô thị và dịch vụ Becamex VSIP Bình Định giai đoạn 1, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nêu rõ, sự hấp dẫn với các nhà đầu tư không phải là giá nhân công, thuế, giá đất,… mà là nguồn nhân lực chất lượng cao, cơ chế, chính sách để thu hút nhân tài.
Theo đại diện Bộ Tài nguyên và Môi trường, đảm bảo chức năng của hệ sinh thái phục vụ sự sống là việc làm rất cần thiết, để giúp Việt Nam sớm đạt mục tiêu đưa phát thải ròng về '0' vào năm 20250.
Sáng 4/3, tại xã Canh Vinh, huyện Vân Canh, Bình Định diễn ra lễ khánh thành Khu công nghiệp, đô thị và dịch vụ Becamex VSIP Bình Định (giai đoạn 1). Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tham dự sự kiện.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà dự khánh thành khu công nghiệp - đô thị - dịch vụ Becamex VSIP Bình Định.
Nằm trong khu vực Duyên hải miền Trung, Ninh Thuận sở hữu các hệ sinh thái rừng, biển, bán sa mạc, mang những nét khác biệt, độc đáo.
Những năm qua, ngành Nông nghiệp Thủ đô đã và đang tận dụng tối đa lợi thế đa dạng hệ sinh thái tự nhiên, bản sắc văn hóa để tạo dựng nền nông nghiệp sinh thái gắn với phát triển du lịch trải nghiệm.
Nội dung trên được thông tin tại họp báo công bố quy hoạch tỉnh Quảng Nam và lễ khai mạc năm quốc gia phục hồi đa dạng sinh học-Quảng Nam 2024.
Đồ án điều chỉnh quy hoạch phù hợp với chủ trương, định hướng về phát triển Côn Đảo đến năm 2045 được đề ra tại Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 07/10/2022 của Bộ Chính trị về 'phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045'.
Tầm nhìn đến năm 2050, Nghệ An là tỉnh phát triển toàn diện, văn minh, hiện đại của cả nước và mang đậm bản sắc văn hóa Việt Nam và xứ Nghệ; là động lực phát triển quan trọng của khu vực Bắc Trung Bộ.
Sông Sài Gòn được ví như 'con rồng xanh' uốn lượn giữa lòng TP.HCM, đang chờ cơ hội tỉnh giấc để phát triển xứng tầm với giá trị của nó.
Những người làm nghề mộc tại thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam vừa giữ giá trị truyền thống, đồng thời cố gắng đưa nghề này đi theo xu hướng xanh.
Việt Nam có nhiều tiềm năng phát triển mô hình du lịch canh nông, đem lại hiệu quả kinh tế, góp phần tạo giá trị bền vững.
Là loài động vật có tính xã hội cao, sư tử thường săn mồi theo bầy đàn. Một con trâu rừng đang đi lang thang một mình đã gặp phải 'ác mộng' lớn nhất đời nó.
Là loài động vật có tính xã hội cao, sư tử thường săn mồi theo bầy đàn, điều này giúp chúng dễ dàng hơn trong việc hạ gục những con mồi lớn như trâu rừng châu Phi, linh dương đầu bò hay thậm chí cả hươu cao cổ.
Phát triển du lịch xanh, du lịch số là một xu hướng tất yếu, đồng thời là yêu cầu cũng như định hướng chiến lược quan trọng của du lịch Việt Nam.
Với bề dày truyền thống lịch sử, văn hóa và cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, huyện Mang Yang (tỉnh Gia Lai) đã và đang triển khai nhiều giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch cộng đồng gắn với xây dựng nông thôn mới.
Các địa phương đã và đang tích cực triển khai nhiều giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển ngành 'công nghiệp không khói', góp phần thực hiện hiệu quả Nghị quyết số 01/NQ-CP về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách Nhà nước năm 2024.
TP Chí Linh đã chú trọng phát triển kinh tế rừng, đưa nhiều giống cây có giá trị vào trồng, mang lại hiệu quả kinh tế và góp phần phủ xanh đất trống, đồi trọc.
Trong các loại hình du lịch, du lịch xanh đang là xu hướng nhận được sự quan tâm của đông đảo du khách. Bởi đây là loại hình du lịch gắn với hoạt động bảo tồn, phát triển tài nguyên cũng như hệ sinh thái tự nhiên một cách bền vững. Nắm bắt được nhu cầu đó, những năm gần đây, trên địa bàn tỉnh có nhiều 'điểm đến xanh' mang đến trải nghiệm hấp dẫn cho du khách.
Sở Xây dựng Tp.HCM vừa đề xuất UBND thành phố 6 khu đất bỏ hoang hoặc dự án treo cải tạo thành các công viên để tăng thêm mảng xanh cho thành phố.