Lần thứ hai trong tám năm, nữ ứng viên tổng thống thất bại: Vì sao?

Chiến thắng của ông Donald Trump có nghĩa là truyền thống bầu chọn một người đàn ông vào vị trí cao nhất của nước Mỹ vẫn không thay đổi sau hơn 200 năm.

Những điều chưa biết về bỏ phiếu bất tín nhiệm

Kể từ cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm đầu tiên trên thế giới diễn ra cách đây gần 300 năm, đã có không biết bao nhiêu các động thái tương tự diễn ra ở khắp các nước trên thế giới, như một minh chứng cho quyền giám sát của cơ quan lập pháp. Có nhiều câu chuyện thú vị xung quanh thủ tục đặc biệt này.

Công cụ giám sát và kiểm soát quyền lực hành pháp

Bỏ phiếu bất tín nhiệm là một cơ chế cho phép Nghị viện bày tỏ thái độ không ủng hộ đối với Chính phủ hoặc một bộ trưởng, qua đó, thực thi quyền kiểm soát và giám sát đối với cơ quan hành pháp.

Bầu cử Mỹ 2024: Tại sao Đảng Cộng hòa màu đỏ và Đảng Dân chủ màu xanh?

Ngày nay màu đỏ trong bầu cử Mỹ thường được đại diện cho Đảng Cộng hòa và màu xanh đại diện cho Đảng Dân chủ. Tuy nhiên, từ những năm 1970, khi thương hiệu chiến dịch tranh cử được chú trọng, logo của Đảng Cộng hòa lại chủ yếu là màu xanh và ngược lại.

10 điều đặc biệt về vị trí Chủ tịch Quốc hội

Chức vụ Chủ tịch Quốc hội là một chức vụ có từ thời kỳ đầu thiết lập Nghị viện vương quốc Anh. Đây là một đặc điểm thiết yếu của hệ thống nghị viện và là một trong những chức vụ 'lâu đời nhất' của hệ thống Westminster. Theo thời gian, vị trí Chủ tịch Quốc hội ngày càng chứng tỏ vai trò với tư cách là những 'nhạc trưởng' quan trọng trong phiên họp của Quốc hội nói riêng và trong hoạt động của Quốc hội nói chung.

10 điều đặc biệt về vị trí Chủ tịch Quốc hội

Chức vụ Chủ tịch Quốc hội là một chức vụ có từ thời kỳ đầu thiết lập Nghị viện vương quốc Anh. Đây là một đặc điểm thiết yếu của hệ thống nghị viện và là một trong những chức vụ 'lâu đời nhất' của hệ thống Westminster. Theo thời gian, vị trí Chủ tịch Quốc hội ngày càng chứng tỏ vai trò với tư cách là những 'nhạc trưởng' quan trọng trong phiên họp của Quốc hội nói riêng và trong hoạt động của Quốc hội nói chung.

Thủ tướng Israel giải tán Nội các chiến tranh

Động thái này được nhiều người mong đợi sau sự ra đi của Benny Gantz, một cựu tư lệnh quân đội theo đường lối ôn hòa.

Ấn Độ sẽ có chính phủ liên hiệp

Ông Narendra Modi dự kiến tuyên thệ nhậm chức thủ tướng vào ngày 8-6, sau khi nhận được sự ủng hộ của một số đồng minh chủ chốt

Quốc vương Kuwait bổ nhiệm Thái tử mới

Ngày 1/6, truyền thông nhà nước Kuwait đưa tin Quốc vương nước này Sheikh Meshal al-Ahmad al-Sabah đã bổ nhiệm cựu Thủ tướng Sheikh Sabah Khaled al-Hamad al-Sabah làm Thái tử mới.

Tại sao châu Âu hoảng hốt với luật 'đặc vụ nước ngoài' của Georgia?

Dự luật 'đặc vụ nước ngoài'' của Georgia vừa được thông qua mới đây đã gây hoảng hốt cho châu Âu.

QH Georgia duyệt dự luật 'đại diện nước ngoài', Nga, Mỹ, EU đồng loạt lên tiếng

Trong khi Nga ủng hộ thì Mỹ và Liên minh châu Âu lo ngại dự luật 'đại diện nước ngoài' của Georgia có thể khiến nước này 'đi ngược các giá trị dân chủ và rời xa các giá trị của EU'.

Kuwait thành lập chính phủ mới

Theo hãng thông tấn chính thức KUNA, ngày 12/5, Quốc vương Kuwait Sheikh Meshaal Al-Ahmad Al-Jaber Al-Sabah đã ban hành sắc lệnh, trong đó thông báo về việc thành lập nội các mới do Thủ tướng mới được chỉ định, Sheikh Ahmad Abdullah Al-Ahmad Al-Sabah, đứng đầu.

Quốc vương Kuwait giải tán Quốc hội chỉ 6 tuần sau cuộc tổng tuyển cử

Quốc vương Sheikh Meshaal nói rõ đây là bước đi cần thiết sau khi có một vài nghị sỹ cản trở quyền lực của Quốc vương, trong khi một số người khác 'áp đặt các điều kiện' cho việc thành lập chính phủ.

Togo ban hành Hiến pháp mới, chuyển sang hệ thống nghị viện

Tổng thống Togo Faure Gnassingbe đã ký ban hành Hiến pháp mới, chính thức chuyển Togo từ hệ thống tổng thống sang hệ thống nghị viện, theo đó, thủ tục toàn dân bầu cử tổng thống sẽ bị loại bỏ. Đây là thông tin được Văn phòng Tổng thống cho biết hôm 7.5.

Đảng của cựu Tổng thống Jacob Zuma tuyên bố sẽ quốc hữu hóa ngân hàng, đất đai

Nam Phi đang bước vào chiến dịch tranh cử quyết liệt trong bối cảnh chỉ còn 1 tháng nữa là diễn ra cuộc bầu cử Quốc hội.

Ngăn chặn xung đột lợi ích và bảo vệ quyền lợi của cộng đồng

Luật pháp về kê khai tài sản tại Vương quốc Anh không chỉ là một phần cần thiết của hệ thống pháp luật, mà còn là công cụ quan trọng để ngăn chặn xung đột lợi ích, thúc đẩy tính minh bạch, tinh thần trách nhiệm trong hoạt động chính trị và quản lý tài chính. Nhờ vào các biện pháp này, quyền lợi của cộng đồng được bảo vệ và tạo lòng tin của người dân vào cơ quan công quyền được củng cố.

New Zealand cáo buộc tin tặc Trung Quốc tấn công nghị viện, Bắc Kinh 'phản pháo'

Chính phủ New Zealand cáo buộc một nhóm tin tặc nghi được nhà nước Trung Quốc hậu thuẫn đã đột nhập vào hệ thống nghị viện của nước này trong một cuộc tấn công mạng năm 2021.

Mỹ, Anh, New Zealand đồng loạt cáo buộc Trung Quốc tấn công mạng, Bắc Kinh phản pháo là 'vu khống ác ý'

Ngày 25/3, giới chức Mỹ, Anh và New Zealand cáo buộc Trung Quốc tiến hành các chiến dịch tấn công mạng sâu rộng. Bắc Kinh lên tiếng phản đối.

Quy mô khổng lồ của bầu cử Ấn Độ qua các con số

Ấn Độ sẽ tổ chức cuộc bầu cử kéo dài đến 44 ngày để lựa chọn người lãnh đạo quốc gia đông dân nhất thế giới này.

Kuwait sẽ bầu cử Quốc hội vào tháng 4 sau nhiều năm hỗn loạn

Hãng thông tấn nhà nước KUNA, trích dẫn một thông cáo báo chí chính thức cho biết, nước này sẽ tiến hành tổ chức bầu cử Quốc hội vào ngày 4.4, cuộc bầu cử mới nhất sau nhiều năm bất ổn chính trị.

Kuwait giải tán Quốc hội trong bối cảnh khủng hoảng chính trị kéo dài

Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông và Bắc Phi, Kuwait đã giải tán Quốc hội ngày 15/2 sau khi bế tắc kéo dài giữa các bộ trưởng trong Nội các và các nhà lập pháp, bất chấp việc có Quốc vương mới Sheikh Meshal Al Ahmed Al Sabah từ tháng 12/2023.

EU lập 'hàng rào thép' bảo vệ gói tài trợ Ukraine trị giá 50 tỷ Euro, thách thức nào sẽ đến với Kiev?

Các cơ chế kiểm soát chi tiêu đối với Quỹ Ukraine trị giá 50 tỷ Euro đã được dự tính ngay từ khi 'khai sinh Quỹ', với yêu cầu phải thực hiện báo cáo hàng năm cho Ủy ban châu Âu (EC), cũng như để ngỏ khả năng sửa đổi các thông số tài trợ trong hai năm, nếu cần thiết.

Tân Quốc vương Kuwait công du Saudi Arabia

Ngày 30/1, hãng thông tấn nhà nước SPA của Saudi Arabia đưa tin tân Quốc vương Kuwait Sheikh Meshal Al Ahmed Al Sabah đã tới Riyadh trong chuyến công du nước ngoài đầu tiên kể từ khi lên nắm quyền vào tháng trước. Đây là chuyến thăm theo thông lệ nhằm nhấn mạnh mối quan hệ sâu sắc giữa hai nước xuất khẩu dầu mỏ vùng Vịnh.

Những trải nghiệm nghề nghiệp quý giá

Hàng năm, Chương trình Trải nghiệm làm việc tại Hạ viện cho phép tuyển dụng 40 học sinh vừa tốt nghiệp trung học phổ thông và đã đăng ký học tại một trường đại học đến làm việc tại Tòa nhà Nghị viện ở Thủ đô Ottawa với tư cách là các thực tập sinh tại Hạ viện. Chương trình Trải nghiệm làm việc tại Hạ viện hướng đến mục tiêu: giúp công chúng, đặc biệt là đối tượng công dân trẻ tuổi nâng cao hiểu biết về công việc, hoạt động, trình tự, thủ tục tại Nghị viện; bảo đảm chất lượng dịch vụ cao cho các nghị sĩ; tạo cơ hội cho giới trẻ làm quen với môi trường làm việc chuyên nghiệp, nghiêm túc, có tính chính trị cao.

Chương trình cho thực tập sinh tại Nghị viện

Được thành lập bởi Nghị sĩ Alfred Hales vào năm 1969, Chương trình Thực tập Nghị viện phi đảng phái (PIP) mang lại các cơ hội đào tạo độc đáo cho các chuyên gia trẻ và sinh viên mới tốt nghiệp đại học, nâng cao kiến thức về Nghị viện và cung cấp cho các nghị sĩ những trợ lý lành nghề.

Căn nguyên khiến việc đóng cửa chính phủ dường như chỉ xảy ra tại Mỹ

Hơn 40 năm qua, Chính phủ Mỹ đã đóng cửa 10 lần. Trong khi đó, ở các quốc gia khác, chính phủ vẫn tiếp tục hoạt động ngay cả khi xảy ra chiến tranh và khủng hoảng hiến pháp. Vậy lý do nào khiến diễn biến này vẫn có nguy cơ xảy ra ở Mỹ?

Thủ tướng Thái Lan sẽ quyên góp từ thiện toàn bộ lương, phụ cấp

Thủ tướng Thái Lan Srettha Thavisin quyên góp toàn bộ tiền lương, trợ cấp trong suốt nhiệm kỳ thủ tướng cho các quỹ từ thiện.

Thủ tướng Thái Lan quyên góp toàn bộ tiền lương làm từ thiện

Thủ tướng Thái Lan Srettha Thavisin sẽ quyên góp toàn bộ lương tháng của ông cho các tổ chức từ thiện để giúp những hoàn cảnh gặp khó khăn.

Thủ tướng Thái Lan cam kết quyên góp tiền lương cho từ thiện

Thủ tướng Thái Lan Srettha Thavisin được cho là đã tuyên bố quyên góp tất cả tiền lương hàng tháng là hơn 3.400 USD cho các tổ chức từ thiện.

5 kiểu hội trường nghị viện và ý nghĩa chính trị

Cựu Thủ tướng Anh Winston Churchill đã nhận xét: 'Chúng ta định hình các tòa nhà của mình và sau đó các tòa nhà định hình chúng ta'. Tòa nhà nghị viện thường là nơi thể hiện tầm nhìn, truyền thống và văn hóa của một quốc gia.

Kuwait lần đầu ghi nhận thặng dư ngân sách nhờ giá dầu tăng vọt

Thứ Tư (ngày 26/7), Bộ Tài chính Kuwait cho biết họ đã ghi nhận thặng dư ngân sách lần đầu tiên sau 9 năm vào năm tài chính 2022-2023 nhờ giá dầu tăng vọt vào năm ngoái.

Tòa án Thái Lan đình chỉ tư cách nhà lập pháp của ứng viên Thủ tướng Pita

Tòa án Hiến pháp Thái Lan đã đình chỉ tạm thời tư cách nhà lập pháp của ứng viên Thủ tướng Pita Limjaroenrat, người đã giành chiến thắng trong cuộc bầu cử hồi tháng Năm.

Bầu cử Thái Lan: Đảng Tiến bước đề nghị bỏ quyền bầu thủ tướng của Thượng viện

Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, ngày 14/7, đảng Tiến bước (MFP) đã đệ trình một đề xuất lên Quốc hội Thái Lan nhằm tìm cách tước bỏ quyền bầu thủ tướng của Thượng viện do quân đội chỉ định.

Bầu cử Thái Lan: MFP đề xuất bỏ quyền bầu thủ tướng của Thượng viện

Đề xuất được đưa ra một ngày sau khi lãnh đạo đảng MPF, Pita Limjaroenrat, không giành được đủ sự ủng hộ để trở thành thủ tướng dù ông là ứng cử viên duy nhất được đề cử và đưa ra bầu.

Thổ Nhĩ Kỳ bắt đầu vòng hai cuộc bầu cử Tổng thống

Sáng nay (28/5), người dân tại Thổ Nhĩ Kỳ đã bắt đầu tham gia vòng bỏ phiếu thứ hai để bầu ra tổng thống mới cho đất nước với nhiệm kỳ 5 năm.

Kết quả rõ ràng, kết cục bất định

Cuộc bầu cử quốc hội vừa qua ở Thái Lan đã đưa lại kết quả rất rõ ràng trên phương diện phân định thắng - thua theo tỉ lệ phiếu bầu của cử tri dành cho các phe phái chính trị và phân định thắng cử - thất cử giữa phía cầm quyền với phe đối lập.

8 đảng của Thái Lan ký thỏa thuận về thành lập chính phủ liên minh

Ngày 22/5, đảng Move Forward (Tiến lên) và 7 đảng chính trị khác đã ký một biên bản ghi nhớ (MOU) gồm 23 chương trình nghị sự để thành lập chính phủ liên minh.

Vì sao địa chấn nổ ra trong bầu cử Thái Lan?

Cuộc bầu cử tại Thái Lan đang chứng kiến sự vươn lên của phe đối lập trước các đảng do quân đội hậu thuẫn.

Hàng triệu cử tri Thổ Nhĩ Kỳ đi bỏ phiếu bầu Tổng thống cho 5 năm tới

Cuộc bầu cử ở Thổ Nhĩ Kỳ vào ngày 14/5 đang thu hút sự chú ý đáng kể của quốc tế, với các hãng truyền thông lớn gọi đây là 'cuộc bầu cử quan trọng nhất năm 2023'.

Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan tìm kiếm nhiệm kỳ thứ 3

Năm 2023 không chỉ kỷ niệm 100 năm thành lập Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ, mà còn đánh dấu 20 năm cầm quyền của ông Erdogan.

VCCI và niềm tin về đường hướng phát triển của các quốc gia trong khu vực trũng của kinh tế thế giới

Với sự tham gia hội nhập hiệu quả của cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam mà tổ chức đại diện là VCCI, thông qua các cơ chế hợp tác, Việt Nam đã trở thành một nền kinh tế mở, phát triển nhanh, có quan hệ kinh tế với trên 230 nước và vùng lãnh thổ.

Argentina: Sự phối hợp chặt chẽ giữa hai viện Quốc hội

Giống phần lớn các nước ở khu vực châu Mỹ, cơ quan lập pháp của Argentina hoạt động theo mô hình lưỡng viện với một Hạ viện hiện có 257 nghị sĩ, đại diện trực tiếp cho cử tri và Thượng viện gồm 72 thượng nghị sĩ, đại diện cho 23 tỉnh, thành phố.

Những ai đang thách thức Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan?

Tổng thống Recep Tayyip Erdogan là nhân vật quan trọng trong chính trường Thổ Nhĩ Kỳ hiện nay.

Kuwait có chính phủ thứ 7 trong 3 năm

Kuwait đã công bố chính phủ mới vào Chủ nhật (9/4), chính phủ thứ 7 trong 3 năm khủng hoảng chính trị sâu sắc.

Từ một chuyến công tác, nghĩ về lộ trình để đất nước tiến xa

Trong kỷ nguyên công nghệ số, nền kinh tế thị trường và Nhà nước pháp quyền, cùng với chính sách của Chính phủ phát triển hạ tầng - một trong 3 mũi nhọn đột phá - cũng như chính sách tài chính vĩ mô và vi mô để phát triển bền vững và 'không ai bị bỏ lại phía sau' sẽ tạo sự đồng thuận và đoàn kết của mọi giai tầng trong xã hội, tạo nên nguồn lực xã hội to lớn đảm bảo cho đất nước tiến xa và 'sánh vai với các cường quốc năm châu'.

Xuất hiện đối thủ của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdoğan

Ông Erdoğan đã lãnh đạo Thổ Nhĩ Kỳ – quốc gia liên lục địa Á-Âu – trong suốt 2 thập kỷ qua, với tư cách vừa là Thủ tướng, vừa là Tổng thống.

Kiều bào tại Australia tin tưởng vào triển vọng hợp tác giữa hai nước

Những ngày này, bầu không khí ấm áp và tươi vui đang lan tỏa rộng rãi trong cộng đồng bà con kiều bào Việt Nam sinh sống ở Australia. Theo phóng viên TTXVN tại Australia, thông tin về chuyến thăm chính thức Australia của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã đem đến một luồng sinh khí mới với nhiều hy vọng và sự kết nối lớn hơn giữa những người con xa quê hương với Tổ quốc.

Thị trấn nhỏ nhất thế giới chỉ có hai con phố và ba dãy nhà

Hum là một khu định cư trên đỉnh đồi đẹp như tranh vẽ ở vùng Istria của Croatia, nơi nổi tiếng chính là thị trấn nhỏ nhất trên thế giới.

Thách thức nào đang chờ nữ Tổng thống đầu tiên của Slovenia?

Bà Natasa Pirc Musar, một luật sư hành nghề tự do, với sự hậu thuẫn của chính phủ trung tả của Slovenia, đã được bầu làm nữ tổng thống đầu tiên của nước này sau khi đánh bại đối thủ bảo thủ của bà trong một cuộc bỏ phiếu kín vào ngày 13/11.

Cựu nhà báo Natasa Pirc Musar sẽ trở thành nữ tổng thống đầu tiên trong lịch sử Slovenia

Ngày 13/11, truyền thông Slovenia đưa tin bà Natasa Pirc Musar, một ứng cử viên độc lập, đã giành chiến thắng trong vòng 2 của cuộc bầu cử tổng thống Slovenia và sẽ trở thành nữ tổng thống đầu tiên của nước này.

Người dẫn chương trình truyền hình trở thành nữ Tổng thống đầu tiên của Slovenia

Luật sư Natasa Pirc Musar (54 tuổi), từng là người dẫn chương trình truyền hình có ảnh hưởng tại Slovenia đã giành chiến thắng trong cuộc tổng tuyển cử diễn ra hôm 13/11, trở thành nữ Tổng thống đầu tiên trong lịch sử quốc gia Đông Âu này.