Là huyện vùng cao của tỉnh, Mai Châu có 7 dân tộc sinh sống lâu đời, trong đó dân tộc thiểu số chiếm trên 80%. Những năm qua, công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc gắn với phát triển du lịch cộng đồng (DLCĐ) trên địa bàn huyện đã được gìn giữ, khai thác hiệu quả.
Đó là phong trào thi đua do UBND xã Mai Hịch (Mai Châu) phát động và nhận được sự hưởng ứng, tham gia tích cực của người dân. Hàng năm, các xóm, tổ chức chính trị - xã hội cùng ký cam kết thi đua thực hiện phong trào. Qua đó, góp phần thay đổi diện mạo nông thôn, chất lượng đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao.
Nhiệt huyết, bản lĩnh, dấn thân của lớp báo chí đầu tiên từ mái trường ở chiến khu Việt Bắc tiếp tục là ngọn lửa soi đường dẫn dắt những người làm báo...
Năm tác phẩm 'Đường Kách mệnh,' 'Nhật ký trong tù,' Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến, Lời kêu gọi đồng bào và chiến sỹ cả nước và Di chúc của Bác Hồ được công nhận là bảo vật quốc gia.
'Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước'. Tròn 70 năm trước, nơi non thiêng Nghĩa Lĩnh, câu nói bất hủ của Bác Hồ trong cuộc gặp các cán bộ Đại đoàn 308 (Đại đoàn Quân Tiên Phong) đã trở thành lời hịch thiêng liêng của non sông, lắng đọng trong tâm hồn, soi sáng trái tim mỗi người con đất Việt niềm tự hào về nguồn cội, nghĩa đồng bào, nhân lên sức mạnh đại đoàn kết dân tộc vững bước tiến lên bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, chung sức đồng lòng xây dựng đất nước hùng cường...
Đại bão Yagi gây tổn thất vô cùng lớn khiến nhiều người đau xót, nhưng cũng ấm lòng vì nghĩa tình đồng bào, tương thân, tương ái trên cả nước.
Là một trong sáu người được mệnh danh là 'Lục phụng bất tề phi' của Quảng Nam, Phạm Như Xương còn là nhà khoa bảng đỗ cao nhất của xứ Quảng xưa.
Hang Trầm - Chùa Trầm, ở xã Phụng Châu, huyện Chương Mỹ (Hà Nội) là địa điểm đầu tiên Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV) sơ tán, là nơi Đài Tiếng nói Việt Nam phát đi toàn văn 'Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến' của Chủ tịch Hồ Chí Minh vào đêm 19/12/1946.
Nguyễn Hồng Vinh
Giới thiệu về mình, ông Nguyễn Thái Thuận (Út Trấn) hịch hạc đúng chất Nam Bộ: 'Bản thân chỉ là người 'xách ô, cầm dép', lại siêng bập bẹ viết báo, làm thơ. Còn nghề chính hiện nay là trồng rau trên mảnh đất vườn nhà'. Ấn tượng đầu tiên về không gian sống của ông là sách, mà ông gọi đó là người thầy, người bạn tri kỷ.
Theo nhận định của nhiều nhà báo lão thành, sự sắc bén, nghiêm cẩn, bền bỉ trong công tác báo chí của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã để lại nhiều bài học cho những người làm báo Việt Nam.
Theo Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai - Tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự huyện Mai Châu, đêm 15, rạng sáng 16/7, trên địa bàn huyện xảy ra mưa to kéo dài, lượng mưa đo được ở mức 98,3mm. Một số xã, thị trấn đã bị thiệt hại về tài sản, công trình giao thông, thủy lợi và tài sản khác, tổng thiệt hại ước trên 310 triệu đồng.
Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: Làm báo là làm cách mạng; Cán bộ báo chí cũng là chiến sĩ cách mạng. Từ quan điểm ấy của Người, Báo chí Cách mạng đã thực sự là một mặt trận chiến đấu của cách mạng, góp phần quan trọng đưa các phong trào cách mạng Việt Nam đi đến thắng lợi. Dòng Báo chí Cách mạng trước năm 1945 là minh chứng điển hình.
Đó là câu hỏi 'nóng', là trăn trở lớn và thường trực không chỉ đối với những người làm báo, kể từ khi báo chí phải đối diện với rất nhiều khó khăn, thách thức do sự bùng nổ thông tin mạng xã hội, đồng thời nhiều cơ quan báo chí phải lo tự chủ về tài chính (toàn bộ hoặc một phần).
Nói về những tính chất, chức năng, nhiệm vụ cơ bản của báo chí thì vô cùng rộng lớn và phong phú. Chúng tôi giới thiệu chủ yếu trong bài viết này là tính chiến đấu và nhiệm vụ cổ vũ nhân tố mới - những nhiệm vụ cốt lõi mà Bác luôn nhắc.
Mặc dù từng kết thù với Tào Tháo nhưng văn sĩ này chẳng những không bị trả thù mà còn được trọng dụng chỉ nhờ vào một câu ứng đối vẻn vẹn 8 chữ.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là chính trị gia xuất sắc và cũng là bậc thầy về việc sử dụng ngôn từ như một công cụ, vũ khí để đạt tới mục đích chính trị. Một trong những công cụ của ngôn ngữ thường được người sử dụng trong các bài nói, bài viết của mình chính là lập luận. Hồ Chủ tịch vốn nổi tiếng với những lập luận sắc sảo, đanh thép tuyên bố về chủ quyền, độc lập tự do của dân tộc và những vấn đề khác.
Từ thắng lợi Điện Biên Phủ chấn động địa cầu năm 1954 đến đại thắng mùa xuân năm 1975 là 21 năm đằng đẵng với bao mất mát, hy sinh của dân tộc Việt Nam. Trong hành trình ấy, nhân dân Việt Nam đã đoàn kết dưới sự lãnh đạo của Đảng cách mạng chân chính và vững niềm tin để thực hiện khát vọng cháy bỏng: Non sông liền một dải, hòa bình, độc lập và xây dựng đất nước hùng cường.
Mặc dù từng kết thù với Tào Tháo nhưng văn sĩ này chẳng những không bị trả thù mà còn được trọng dụng chỉ nhờ vào một câu ứng đối vẻn vẹn 8 chữ.
Tác phẩm kể về Chiến dịch Điện Biên Phủ từ những ngày đầu đến lúc kết thúc chiến tranh và cuộc sống hôm nay của vùng đất thiêng ấy.
'Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước', lời căn dặn của Bác tại Đền Hùng cách đây 70 năm đã trở thành lời hịch thiêng liêng của non sông đất nước. Để giờ đây, trong buổi sáng 8-4, trời đẹp như chiều lòng người, tại Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Hùng (TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ), âm vang hào khí đó thêm vang vọng trong tâm trí những 'con rồng cháu tiên', khi Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng phối hợp với UBND tỉnh Phú Thọ tổ chức lễ khánh thành bức phù điêu 'Bác Hồ nói chuyện với cán bộ, chiến sĩ Đại đoàn Quân Tiên Phong'.
Chiều 30-3-1954, đợt tiến công thứ 2 của Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu. Để bảo đảm cho đợt tiến công thắng lợi, các đơn vị được giao nhiệm vụ cụ thể, chuẩn bị chu đáo thế trận, lực lượng và mọi mặt công tác. Đặc biệt, lời căn dặn, động viên của Đại tướng, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp đã góp phần tăng thêm sức mạnh chính trị, tinh thần, cán bộ, chiến sĩ hừng hực khí thế ra trận, quyết chí lập công...
Làm quan dưới thời nhà Lê, khi thấy nhà vua Lê Uy Mục ăn chơi, hoang dâm, tàn ác, không nghe lời can gián của các đại thần, ông đã viết bài hịch vạch tội bạo chúa.
Ngày 23/2 (tức ngày 14 tháng Giêng), tại Khu di tích lịch sử văn hóa đền - chùa Hòa Liễu (thôn Hòa Liễu, xã Thuận Thiên, huyện Kiến Thụy, TP Hải Phòng) diễn ra Lễ hội Minh Thề 2024. Đây được coi là lễ hội dân gian 'độc nhất vô nhị' về phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam.
Nghi lễ quan trọng nhất của Lễ hội Minh Thề là các vị chức sắc, bô lão trong làng cùng uống rượu hòa tiết gà trống 'thề không tham nhũng'.
Ngày 23/2 (tức 14 Tháng Giêng), tại Đền - Chùa Hòa Liễu, xã Thuận Thiên (Kiến Thụy, Hải Phòng) hàng trăm người dân, du khách tới xem các bô lão, chức sắc trong làng 'thề không tham nhũng, tư túi của công'.
Tại Lễ hội Minh thề, những người tham gia nghi lễ giơ tay cao xin thề: 'Nhược bằng, có lòng tham, lấy của công làm của tư, nguyện cầu thần linh đả tử'.
Lễ hội Minh Thề - lễ hội có tuổi đời gần 500 năm là một lễ hội độc đáo tại Hải Phòng, nơi mà các thành phần từ hương chức đến dân thôn cùng thề không tham nhũng.
Lễ hội Minh Thề (TP Hải Phòng) được coi là nghi thức 'độc nhất vô nhị' về phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam.
Theo thông lệ hàng năm, sáng 23/2 (tức 14 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại làng văn hóa Hòa Liễu, xã Thuận Thiên, huyện Kiến Thụy (TP Hải Phòng) đã diễn ra Lễ khai hội Minh Thề. Đây là một phong tục truyền thống độc đáo thu hút đông đảo người dân, du khách thập phương tham dự.
Tháng Chạp đã thêm nhiều ngày nắng. Trên những bản làng vùng cao, hoa mơ, hoa mận, hoa đào dần bung nở. Đây cũng là thời điểm khách lữ hành từ miền xuôi tạm gác những bộn bề lo toan của cuộc sống lên với miền ngược thưởng lãm, trải nghiệm du lịch cộng đồng (DLCĐ). Đón du khách đến thăm với tiếng trống, tiếng chiêng, điệu khèn, ánh mắt, nụ cười hồn hậu, 22 xóm, bản DLCĐ trên địa bàn tỉnh cũng rạo rực khí thế vào Xuân.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã hai lần về thăm Đền Hùng và có những lời căn dặn sâu nặng ân tình, vẹn nguyên giá trị, tính thời sự đến muôn đời. Cùng với toàn Đảng, toàn quân, toàn dân tộc, học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh đã và đang là nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên, liên tục với những việc làm thiết thực, cụ thể của tập thể cán bộ, đảng viên Khu Di tích lịch sử Đền Hùng...
Nhờ cảnh quan đẹp, khí hậu trong lành, là vùng đất nổi tiếng về văn hóa dân gian, lễ hội đặc sắc, huyện Mai Châu tỉnh Hòa Bình đã và đang trở thành điểm đến du lịch cộng đồng lý tưởng cho du khách ưa thích trải nghiệm thiên nhiên và văn hóa bản địa.
Với những tiết mục nghệ thuật được dàn dựng công phu cùng phần tái hiện lịch sử chân thực bằng những thước phim tư liệu quý báu, chương trình chính luận nghệ thuật đặc biệt 'Sẽ về Thủ đô' do Đài Hà Nội tổ chức đã mang tới cho khán giả những phút giây lắng đọng cảm xúc và tự hào về một thời kỳ lịch sử đầy hào hùng của dân tộc.
Chỉ còn chưa đầy ba ngày nữa, đêm nhạc 'Sẽ về Thủ đô' sẽ diễn ra tại Nhà hát Hồ Gươm. Những tiết mục nghệ thuật được dàn dựng công phu của đêm nhạc hứa hẹn sẽ mang đến cho khán giả những cảm xúc lắng đọng, hào hùng thông qua những phần tái hiện lịch sử cùng những thước phim tư liệu quý báu còn ít được biết đến.
Cách đây 77 năm, để bảo vệ nền độc lập, tự do cho đất nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến. Đó là lời hịch non sông, kêu gọi toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta đoàn kết, đứng lên chiến đấu chống thực dân Pháp xâm lược, giành lại độc lập, tự do cho Tổ quốc.
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong đường lối cách mạng Việt Nam, đưa nước ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác
Cách đây 77 năm, để bảo vệ nền độc lập, tự do cho đất nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến. Đó là lời hịch non sông, kêu gọi toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta đoàn kết, đứng lên chiến đấu chống thực dân Pháp xâm lược. Tân Trào - Tuyên Quang vinh dự được Trung ương Đảng, Bác Hồ chọn làm Thủ đô kháng chiến để thực hiện cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện và trường kỳ.
Cách đây 77 năm, để bảo vệ nền độc lập, tự do cho đất nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến. Đó là lời hịch non sông, kêu gọi toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta đoàn kết, đứng lên chiến đấu chống thực dân Pháp xâm lược.MỐC SON CHÓI LỌI GIỮA THỦ ĐÔ
Những năm qua, xã Mai Hịch (Mai Châu) chú trọng chuyển đổi cây trồng, vật nuôi, xây dựng các mô hình có giá trị kinh tế; huy động nguồn lực nâng cấp, xây dựng công trình hạ tầng, nhất là hạ tầng giao thông, góp phần nâng cao đời sống, thu nhập cho người dân.
Chẳng ai ngờ là bản nghèo và bẩn như Mai Hịch giờ đây đã trở thành điểm du lịch cộng đồng tiêu biểu, thu hút rất nhiều đoàn trong và ngoài nước đến trải nghiêm, học tập.
Nhắc đến xã Mai Hịch (Mai Châu), ngoài những bản du lịch cộng đồng xinh đẹp, những người đã ghé thăm nơi đây không thể không nhắc tới vịt cổ xanh Mường Hịch - sản phẩm nông nghiệp đặc trưng của địa phương, được đánh giá cao bởi chất lượng và quy trình sản xuất an toàn.
Bài Dụ chư tì tướng hịch văn (chúng ta thường quen gọi Hịch tướng sĩ) của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn là một áng văn tiêu biểu cho tinh thần yêu nước, ý chí quật cường trước kẻ thù xâm lược của nhân dân ta.
Dù đi, dù ở nơi nao/Vẫn nhớ cội nguồn Kiếp Bạc/Hôm nay như bao thuở trước/Tháng tám ta về giỗ cha.