VietNamNet xin giới thiệu toàn văn bài phát biểu của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng tại Lễ khai mạc Ngày hội Văn hóa các dân tộc miền Trung lần thứ IV ở tỉnh Bình Định, năm 2023.
Cách đây 78 năm, tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc Tuyên ngôn Độc lập, chính thức khai sinh Nhà nước công - nông đầu tiên ở Đông Nam Á - Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, nay là Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Xã Mai Hịch (Mai Châu) trước kia gọi là Mường Hịch, bốn bề rừng rậm, đường gập ghềnh sỏi đá, cuộc sống khó khăn. Dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy Đảng, chính quyền, sự đồng thuận của người dân, Mường Hịch đã có nhiều khởi sắc. Giờ đây, đường bê tông chạy dọc các xóm, nhà văn hóa khang trang, điện lưới, mạng internet đến từng hộ.
Những ngày tháng 8, nghe và cảm nhận ca khúc 'Hát về người chiến sĩ Công an nhân dân' của nhạc sĩ, NSƯT Nguyễn Quang Hưng (phổ từ bài thơ 'Người chiến sĩ Công an' của tác giả Nguyễn Đăng Độ) qua giọng hát của Thượng úy, ca sĩ Thu Hường (Nhà hát CAND), mỗi người sẽ dâng trào niềm tự hào về công việc, sự hy sinh của người chiến sĩ CAND.
'Con chỉ cần một ngôi trường nhỏ' được viết dựa trên 'nhật ký' của một cậu bé thi trượt tiểu học đưa tới nhiều suy ngẫm trước 'cuộc chiến' chọn trường khốc liệt cho con.
Để tưởng nhớ 37 năm ngày mất của Cố Tổng Bí thư Lê Duẩn, tối ngày 9/7 tới đây, tại TP. Hồ Chí Minh sẽ diễn ra Chương trình nghệ thuật đặc biệt mang tên 'Khắc ghi trên Người - Bác Ba Lê Duẩn'. Ca khúc 'Lời Anh Dặn' sáng tác Trần Hữu Bích, phổ thơ Lê Đức Thọ là một trong 15 tác phẩm được giới thiệu tại Chương trình.
Ngay từ những năm tháng tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã sớm tham gia các hoạt động báo chí. Sau khi thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên - tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 21/6, Báo Thanh Niên cũng được thành lập. Đây là tờ báo cách mạng đầu tiên của Việt Nam. Sự kiện lịch sử này đặt dấu mốc khởi nguồn cho sự ra đời, không ngừng phát triển của báo chí cách mạng Việt Nam.
Báo chí Quân đội là một bộ phận quan trọng của báo chí cách mạng Việt Nam, có vai trò to lớn trong tuyên truyền thực hiện thắng lợi sự nghiệp đấu tranh giải phóng tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; luôn phát huy tốt vai trò là 'tờ hịch cách mạng' để tuyên truyền các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
Báo chí là phương tiện thông tin thiết yếu của đời sống xã hội, là công cụ, phương tiện quan trọng của Đảng và Nhà nước trong công tác tư tưởng, văn hóa, tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước tới nhân dân.
NXB Kim Đồng vừa phát hành cuốn sách 'Con chỉ cần một ngôi trường nhỏ' của tác giả bút danh Hoàng Liên, lấy tên của nhân vật chính. Cuốn sách được viết dựa trên 'nhật ký' của một cậu bé trượt kỳ thi vượt cấp tiểu học.
Mặc dù trên danh nghĩa là bề tôi của nhà Hán, thế nhưng Tào Tháo thậm chí còn cả gan đi trộm mộ của một nhân vật khét tiếng trong hoàng tộc Hán triều.
Bài 'Nam quốc sơn hà' (Sông núi nước Nam) bị chế lời phản cảm, được một bộ phận giới trẻ dùng để hô hào trên bàn nhậu gây nhiều phẫn nộ trên mạng xã hội.
'Món quà quý nhất đối với tôi là những báo cáo thành tích Thi đua ái quốc...' - đó là câu trả lời của Chủ tịch Hồ Chí Minh vào tháng 6/1949 khi một nhà báo đặt câu hỏi về món quà quý nhất tặng Người nhân dịp sinh nhật.
Mặc dù trên danh nghĩa là bề tôi của nhà Hán, thế nhưng Tào Tháo thậm chí còn cả gan đi trộm mộ của một nhân vật khét tiếng trong hoàng tộc Hán triều.
Ngày 11/6/1948, tại xóm Nà Khọm, xã Phú Đình (ATK) Định Hóa, Thái Nguyên, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra 'Lời kêu gọi thi đua ái quốc'. Từ đó, lời Người như 'hịch' lan tỏa, lay động khắp các bộ, ban, ngành và quần chúng nhân dân, dấy lên mãi muôn đời sau phong trào thi đua yêu nước. Nằm cách nơi phát tích 'Lời kêu gọi thi đua ái quốc' 30 Km về phía đông nam, các thế hệ cán bộ, chiến sĩ Công an huyện Đại Từ luôn học tập, thấm nhuần lời dạy của Bác.
Nhân kỷ niệm 48 năm ngày Giải phóng miền Nam thống nhất Đất nước (30/4/1975 - 30/4/2023), Thượng tá, NSƯT Hương Giang vừa ra mắt MV Nghệ thuật 'Lời Anh Dặn', nhạc Trần Hữu Bích, phổ thơ đồng chí Lê Đức Thọ viết tặng đồng chí Lê Duẩn trước khi vào Nam chỉ đạo Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.
Nhớ những tháng ngày lịch sử năm 1975, khi Hội nghị Bộ Chính trị vừa bế mạc thì ngày 9/01/1975 Thường vụ Quân ủy Trung ương họp. Các đồng chí Võ Chí Công, Chu Huy Mân, Hoàng Minh Thảo, Lê Trọng Tấn được mời đến quán triệt và triển khai Nghị quyết của Bộ Chính trị. Đồng chí Lê Đức Thọ, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương dự họp và tham gia ý kiến 'Phải đặt vấn đề dứt khoát là giải phóng Buôn Ma Thuột. Ta có gần 5 sư đoàn ở Tây Nguyên mà không đánh được Buôn Ma Thuột là thế nào?'. Trên tinh thần ấy của Bộ Chính trị, từ ngày 4/3 đến ngày 3/4, chiến dịch Tây Nguyên (mật danh là Chiến dịch 275) bắt đầu nổ súng tiến công. Ngày 10/3 ta đánh vào Buôn Ma Thuột, khởi đầu cho chiến dịch mùa xuân 1975.
Nhà thơ Trần Đăng Khoa cho rằng, tình yêu đối với người mẹ là một đề tài lớn trong mọi loại hình văn học nghệ thuật, không riêng gì thi ca và viết về mẹ bao giờ cũng hay.
Ngày này năm xưa 15/3 là Ngày Quyền của người tiêu dùng Việt Nam, Tổ chức Người tiêu dùng Quốc tế lấy ngày này là 'Ngày Quyền của người tiêu dùng thế giới'.
Trong danh sách dài những nhân vật lịch sử đã gắn liền với tiến trình dựng nước và giữ nước, ít có nhân vật nào như Bà Triệu khi không chỉ được phong 'Thần', mà còn đi vào các truyền thuyết, huyền tích dân gian để luôn sống trong tâm thức Nhân dân.
Thực hiện Chỉ thị số 31 của BTV Tỉnh ủy về nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động chi bộ, BTV Huyện ủy Mai Châu đã xây dựng Hướng dẫn số 08-HD/HU, ngày 19/7/2016 về nâng cao chất lượng tổ chức và hoạt động của chi bộ, trong đó nhấn mạnh các tổ chức Đảng cần chỉ rõ những hạn chế, tồn tại trong hoạt động của chi bộ, Đảng bộ mình.
Tào Tháo là đại nhân vật thời Tam quốc nắm trong tay quyền lực lớn. Theo đó, Tào Tháo có không ít kẻ thù. Trong số này, một người dám mắng chửi 3 đời nhà Tào Tháo nhưng vẫn bình an vô sự.
Nhân lên niềm tự hào về quê hương, đất nước, gắn kết tình làng, nghĩa xóm, kết nối bạn bè trong nước, quốc tế là những giá trị to lớn từ các lễ hội tổ chức trong suốt cả năm, đặc biệt là dịp đầu Xuân tại Hải Phòng.
Sau 3 năm tạm hoãn vì dịch COVID-19, Lễ hội Minh thề, có lịch sử hơn 500 năm ở làng Hòa Liễu, xã Thuận Thiên, huyện Kiến Thụy (TP Hải Phòng) vừa được khôi phục trở lại trong 3 ngày (từ 14 đến 16 tháng Giêng), thu hút đông đảo người dân tham dự, chứng kiến nghi lễ.
Nếu lấy của công làm việc công được thần linh ủng hộ. Nhược bằng, có lòng tham, lấy của công làm của tư, nguyện cầu thần linh đả tử!
Ngày 4/2 (14 Tháng Giêng), hàng nghìn người dân địa phương trẩy hội 'Minh thề - Thề không tư túi của công', diễn ra tại Đền - Chùa thôn Hòa Liễu, xã Thuận Thiên (huyện Kiến Thụy, TP Hải Phòng) sau 3 năm tạm hoãn do dịch bệnh COVID-19.
Độc lập cho quốc gia, đó là giá trị cao cả đầu tiên bảo đảm cho quyền sống làm người, quyền được sống như một người tự do, thoát khỏi mọi ách nô lệ. Với Việt Nam, Ðộc lập cho quốc gia là điều kiện tiên quyết. Ðó cũng là điểm sáng đầu tiên của tinh thần dân tộc Việt Nam
Cố Phó Chủ tịch nước Nguyễn Lương Bằng, một trong những cộng sự gần gũi nhất của Bác Hồ, lúc sinh thời nói chuyện với các cán bộ làm việc trong cùng cơ quan như sau: 'Bác Hồ là người nhìn xa trông rộng, lúc nào cũng dự đoán được rất đúng những sự việc sẽ xảy ra...'. Và những vần thơ chúc Tết của Bác Hồ là một tài sản văn hóa, lịch sử vô giá của dân tộc ta. Đó không chỉ là 'Mấy lời thân ái nôm na/ Vừa là kêu gọi, vừa là mừng Xuân…', mà còn là những dự báo lịch sử, những chỉ đạo chiến lược cách mạng được truyền đạt bằng thơ đến với đồng bào, chiến sĩ cả nước.
Đảng ta ra đời vào mùa Xuân 1930, và suốt 93 năm qua, Đảng đã đem những mùa Xuân tươi thắm về với dân tộc Việt Nam. Từ đó đến nay, cứ mỗi độ Tết đến, Xuân về, nhân dân ta lại rộn ràng mừng Xuân, mừng đất nước tiếp tục đổi mới, mừng Đảng ta ngày càng lớn mạnh.
Trong Điếu văn của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, do Tổng Bí thư Lê Duẩn đọc tại Lễ truy điệu Chủ tịch Hồ Chí Minh (ngày 9-9-1969) có đoạn: 'Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đã sinh ra Hồ Chủ tịch người anh hùng dân tộc vĩ đại, và chính Người đã làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta và non sông đất nước ta'. Đây là sự đúc kết có tính biện chứng giữa cốt cách dân tộc với cốt cách của một bậc vĩ nhân, bởi với tầm nhìn và bản lĩnh của Người, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã khơi dậy nguồn khát vọng dân tộc cho hiện tại và mai sau.
Tự tin và quyết liệt là điều mà các tướng lĩnh Đại Việt qua nhiều thời kỳ đều thể hiện rõ nét.
Hòa bình chưa được bao lâu, thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta một lần nữa. Chúng đơn phương xóa bỏ mọi cam kết, không thi hành Hiệp định Sơ bộ ngày 06/3/1946 và Tạm ước ngày 14/9/1946, tăng cường các hoạt động quân sự, phá hoại nền hòa bình trên đất nước ta.
Ngày 19/12/1946, Hồ Chủ tịch đã phát lệnh 'Toàn quốc kháng chiến', kêu gọi cả nước đứng lên chống Pháp. Lời kêu gọi đó đã được phát đi từ làng Vạn Phúc – một làng nhỏ ven sông Nhuệ ở Hà Đông (thuộc tỉnh Hà Tây cũ).
Ngày 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến. Cả dân tộc Việt Nam đã nhất tề đứng lên tiến hành cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp để bảo vệ nền độc lập thiêng liêng của Tổ quốc mới giành lại được.
34 năm gắn bó với nghề, Nhà giáo ưu tú Lê Thị Mộng - giáo viên Ngữ văn, Trường THCS Trần Phú (TP.Tân An, tỉnh Long An), vẫn nhớ những tiết dạy ấn tượng của thầy, cô thời phổ thông, nhất là thầy Nguyễn Quang Ấn. Từ nội dung kiến thức, cách truyền đạt đến tác phong giảng dạy đều thu hút học sinh (HS) nên từ đó, cô Mộng thêm yêu nghề giáo và ước mơ trở thành giáo viên.