Giáo sư Phan Huy Lê: Biểu tượng của giới Sử học Việt Nam thời hiện đại

GS Phan Huy Lê là một nhân cách lớn và một sự nghiệp lớn, đã trở thành biểu tượng của giới Sử học Việt Nam thời hiện đại. Ông là tấm gương sáng và niềm kiêu hãnh cho đồng nghiệp và các thế hệ học trò không chỉ trong nước mà cả trên trường quốc tế.

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc – Phần 4

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc - Ở phương Nam trước có sự phồn thịnh của học phái Niết Bàn và học phái Thành Thực, ở phương Bắc có sự trỗi dậy của học phái Địa Luận (Hoa Nghiêm), sau đó lại có Đại sư Trí Khải (538-597) dựa trên bộ 'Pháp Hoa Kinh' để khai sáng tông Thiên Thai.

Các món tuyệt đối tránh trong mâm cúng ông Công ông Táo

Mâm cúng Táo quân có thể khác nhau tùy theo vùng miền, điều kiện gia đình. Và không phải nơi nào cũng cúng và thả cá chép.

Vai trò của logic học Phật giáo

Logic học Phật giáo ra đời trên cơ sở kết hợp các yếu tố nhận thức luận, bản thể luận của nền tảng triết học Duy thức tông - Kinh lượng bộ Phật giáo và phương pháp tranh biện của Nyaya - Vaisesika. Sự kết hợp này đã khiến cho logic học Phật giáo có vị trí vượt trội so với các trường phái logic học của Ấn Độ đương thời

Tạo duyên giáo hóa chúng sanh (Phần cuối)

Những gì chúng tôi đã nói ở trên là những kinh nghiệm tu hành của chúng tôi mà quý phật tử đã được đọc. Vậy bây giờ, chúng tôi xin mời quý phật tử hãy đọc lời nói của Hòa thượng Minh Châu, một học giả Phật giáo Việt Nam danh tiếng nhất trong thời đại này. Ngài là người đầu tiên dịch tạng kinh Pàli ra ngôn ngữ Việt Nam.

Abhidhamma – Khái quát khởi nguyên hình thành và sự phát triển

Khởi nguyên và sự phát triển của Abhidhamma luôn là vấn đề được các nhà nghiên cứu Phật học chú ý và nghiên cứu.

Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo ở nước ta hiện nay - Nhìn từ khía cạnh lãnh đạo học

Khoa học về lãnh đạo, quản lý được hình thành từ hàng nghìn năm trước đây đã sản sinh ra nhiều tư tưởng, lý thuyết khác nhau, đặc biệt là có sự khác biệt tương đối giữa tư tưởng phương Đông và phương Tây. Mỗi tư tưởng, lý thuyết về lãnh đạo, quản lý đều có những giá trị riêng, là tham khảo nhất định đối với Đảng ta trong việc xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lược, có đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ.

Nữ sinh Nhân văn: Hán Nôm giúp tôi thay đổi tư duy và cách sống

Mỗi khi Thanh Ngà giới thiệu là sinh viên ngành Hán Nôm, mọi người thường hỏi: 'Học Hán Nôm là học cái gì?', 'Học Hán Nôm là học viết chữ thư pháp đúng không?', 'Học Hán Nôm là học tiếng Trung à?'... Dẫu vậy, cô nữ sinh năm cuối Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội chưa bao giờ thấy hối hận khi đã chọn ngành học đặc biệt này.

Trẻ, khỏe hơn với tập Yoga

Từ khoảng 30 năm trước, Yoga đã du nhập vào TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang và phát triển mạnh trong khoảng 15 năm trở lại đây. Hiện nay, tập Yoga là phong trào rèn luyện sức khỏe không chỉ của giới trung niên và người cao tuổi, mà còn là lựa chọn của nhiều bạn trẻ. Tuy nhiên, để phong trào luyện tập Yoga trở nên bền vững và quy cũ hơn cần có sự quản lý, phát huy.

Giàu không kết bạn, hoạn nạn chớ tìm người thân, càng ngẫm càng đúng

'Đừng thăm họ hàng khi nghèo, chớ kết bạn khi giàu' - câu nói xuất phát từ câu chuyện của Tô Tần - một thuyết gia nổi tiếng thời Chiến Quốc.

Lưu ý khi bày mâm cúng ông Công ông Táo

Ngày 23 tháng Chạp âm lịch là dịp các gia đình bày biện mâm cỗ cúng để tiễn đưa ông Công ông Táo về trời, với ý nghĩa tổng kết những chuyện đã xảy ra trong một năm qua.

Trong Tây Du Ký, Thái Thượng Lão Quân lợi hại ra sao?

Theo Lục Tiểu Linh Đồng, võ công, phép thuật của Tôn Ngộ Không so với Thái Thượng Lão Quân còn thua một cấp.

Người Việt lười đọc sách, cái gì cũng 'quy ra thóc'

Tại sao người Việt lười đọc sách - Đó là câu hỏi xuyên suốt trong Ngày Sách Việt Nam 21/4. Thực trạng này có thể cải thiện hay không vẫn là bài toán nan giải.

Hé lộ bức thư gây chấn động của Lý Tiểu Long viết về 'sự giả dối' của võ Trung Quốc

Sinh thời, huyền thoại Lý Tiểu Long đã cho rằng võ thuật Trung Quốc hầu hết là giả dối và ông hoàn mất niềm tin vào nền võ cổ truyền.