Sách giáo khoa Cánh Diều có mô hình đánh vần giúp giáo viên dễ dạy, học sinh dễ học, phụ huynh học sinh cũng dễ dàng theo dõi và giúp đỡ con em trong việc học.
Bộ sách giáo khoa Cánh Diều không chỉ được nhiều trường ở thành phố lớn lựa chọn mà các trường ở vùng sâu vùng xa cũng rất tâm đắc với bộ sách mới này.
Trở về quê hương với quân hàm Đại tá, nhưng cụ Phan Chí Nhượng vẫn lặng thầm gieo những 'hạt mầm kiến thức' cho nhiều thế hệ học trò nghèo ở Hà Tĩnh. Từ lớp học của cụ, nhiều em đã trở thành cán bộ công an, quân đội, giáo viên, kỹ sư…
Một học trò đặc biệt không thích vào lớp, đọc rất chậm nhưng đã đồng ý vào lớp cùng cô giáo. Sau đó, cậu bé lại cùng cô đến thư viện đọc sách, gấp trái tim tặng cô.
Online là hình thức học tốt nhất trong bối cảnh dịch hiện nay, nhưng nhìn lịch học của học sinh Hà Nội 2 tuần nay, là giáo viên dạy bậc tiểu học tôi cũng phát hoảng.
Ngày 06/9, Phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Lâm Đồng Trần Đức Lợi ký ban hành công văn gửi Phòng Giáo dục và Đào tạo các huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh về việc tổ chức dạy học trong điều kiện học sinh chưa đến trường để phòng dịch Covid-19.
Bộ GD-ĐT vừa có công văn gửi các Sở GD-ĐT hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ cấp giáo dục tiểu học năm học 2021-2022.
Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, thời gian giãn cách xã hội có thể kéo dài, ở nhiều địa phương, nhiều tỉnh, thành phố đã lên phương án khai giảng trực tuyến và dạy học trực tuyến khi năm học mới sắp bắt đầu. Điều này khiến nhiều phụ huynh lo lắng về khả năng tiếp thu, chất lượng học của con nếu phải học trực tuyến trong thời gian dài. Chưa kể, lứa tuổi này còn quá nhỏ để có thể làm quen với cách học trực tuyến.
Đến sáng 19/8, nhiều tỉnh thành đưa ra phương án về lịch tựu trường, khai giảng năm học mới 2021 - 2022.
Với địa phương thực hiện việc giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16, các trường đang chuẩn bị thế nào để đón học sinh lớp 1 năm học 2021 - 2022?
Đại diện Bộ GD&ĐT đề nghị các địa phương hạn chế việc dạy trực tuyến cho học sinh lớp 1, nếu bắt buộc phải dạy online, giáo viên cần có hình thức phù hợp.
Vụ trưởng Giáo dục Tiểu học, Bộ GD&ĐT, cho rằng cần hạn chế tối thiểu việc dạy trực tuyến đối với học sinh lớp 1. Nếu phải dạy online, giáo viên cần có hình thức phù hợp.
Nhìn chung, nội dung kiến thức trong từng bài học nhẹ hơn khá nhiều những bộ sách còn lại. Tuy thế, vẫn phù hợp với nội dung Chương trình giáo dục phổ thông mới.
Dịch Covid-19 bùng phát trở lại trong cộng đồng, học sinh mầm non được nghỉ Hè sớm. Để chuẩn bị hành trang cho con trước khi vào lớp 1, nhiều phụ huynh đã tự dạy hoặc thuê gia sư rèn cho con viết chữ, ghép vần, đọc trơn. Tuy nhiên, giáo viên và chuyên gia giáo dục đều khuyên phụ huynh không nên dạy con viết chữ trước.
Ban giám hiệu trực tiếp dạy kèm học sinh đọc viết yếu sẽ hiểu hơn có những học sinh cần được lưu ban, có những em dù cố gắng hết sức cũng không thể theo kịp...
Dư luận đang xôn xao câu chuyện học sinh lên lớp 6 vẫn không đọc được chữ. Người mẹ chỉ ước ao một điều: 'Mong con biết đọc', còn cậu bé lại quá ngỡ ngàng thốt lên: 'Con cũng không biết vì sao con lại được lên lớp'.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa có công văn về việc triển khai giải pháp dạy học Tiếng Việt lớp 1 trên truyền hình.
Trong trường hợp hội tụ đủ các yếu tố: bố mẹ có điều kiện hỗ trợ, thầy cô đủ năng lực chuyển đổi hình thức học và học sinh đã được làm quen với sự tương tác thì hoàn toàn có thể học online.
Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Hữu Độ cho biết, dạy học trực tuyến áp dụng ở Việt Nam, xuất phát là giải pháp tình thế nhưng với những ưu điểm vượt trội, Bộ này đã tính toán để biến thành giải pháp lâu dài.
Thời gian đầu triển khai chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới, giáo viên và học sinh còn bỡ ngỡ thì đến nay sau một học kỳ, giáo viên đã nắm vững nội dung chương trình, phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất; học sinh thích nghi và bắt nhịp với chương trình.
Ai đó nói rằng, cuộc đời mỗi người thực ra chỉ có 3 ngày: Hôm qua, hôm nay và ngày mai. Hôm qua là quá khứ, ngày mai thì chưa tới, nên hãy sống trọn vẹn cho hôm nay. Mà xét cho cùng, sống cho hiện tại chính là sống cho quá khứ và tương lai. Nhưng, con người phức tạp hơn ai đó tưởng, bởi não bộ có cấu tạo phần nhớ nhung, phần nuối tiếc. Và khoảnh khắc đưa - đón một chặng đời luôn đậm sâu trong phần não bộ đặc biệt ấy.
Chương trình giáo dục phổ thông mới (2018) trải qua một học kỳ đưa vào áp dụng đã ghi nhận những 'quả ngọt' đáng kể.
Các giáo viên chia sẻ họ cảm thấy năng động hơn so với chính mình của trước đây sau một kỳ học cùng các học sinh triển khai chương trình phổ thông mới.
Sau những cố gắng của ngành để khắc phục những tồn tại, khó khăn, sau những nỗ lực không ngừng nghỉ của mỗi thầy cô giáo học sinh lớp 1 đã có những chuyển biến...
Trong khuôn khổ chuyến công tác tại tỉnh Bạc Liêu, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ dẫn đầu đoàn công tác đến thăm hỏi tập thể sư phạm Trường Tiểu học Phùng Ngọc Liêm (TP Bạc Liêu).
Những phụ huynh có con đang học năm cuối của bậc mẫu giáo đang bắt đầu chuẩn bị hành trang cho con bước vào cuộc đua mang tên 'lớp 1'.
Sức mạnh từ tình yêu thương, tâm huyết với nghề của cô giáo cô Phí Thị Thư đã thôi thúc cô không quản ngại vất vả để giúp đỡ những HS có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn được đến trường.
Tuổi thơ tôi gắn liền với những trang sách cũ, những trang sách nhuốm màu thời gian, những trang sách mà thời của tôi, của ba mẹ tôi còn học và giờ đây đã không còn nữa mà thay vào là những bài học mới.
Trường tiểu học Võ Thị Sáu (Hải Phòng) đã đổi mới phương pháp dạy học, sáng tạo trong việc dạy những bài dạng nhiều vần, tạo hứng thú học tập cho học sinh.
PTĐT - Giữa cuộc sống đang bùng nổ công nghệ thông tin và các loại hình giải trí, các bạn trẻ nhất là học sinh tiểu học, tìm được niềm vui, những điều bổ ích và tri thức...
Nhiều ý kiến góp ý ủng hộ sự thay đổi của Dự thảo điều chỉnh, bổ sung ngữ liệu sách giáo khoa Tiếng Việt 1, bộ Cánh Diều.
Cô Hà Thị Phương Thảo nêu tác giả nên xem lại toàn bộ cuốn sách Tiếng Việt 1 bộ Cánh diều để hiệu đính trọn vẹn. Bản chỉnh sửa hiện tại chỉ thay đổi nội dung dư luận phản đối.
Được giao quyền chủ động trong quá trình dạy học theo Chương trình GDPT mới, GV đã tích cực đổi mới phương pháp dạy học, vận dụng sáng tạo và lựa chọn nội dung giảng dạy gắn với thực tế trường lớp và HS…
Nếu nói như vậy thì một số chuyên gia và các nhà quản lý giáo dục liệu có đang 'chuyền' quá bóng trách nhiệm sang các thầy cô giáo hay không khi triển khai?