Sinh ra và lớn lên ở vùng đất Ngọc Lặc, nhưng hơn 26 năm qua, thầy Quách Công Nho - giáo viên Trường Tiểu học Quang Chiểu 2 (Mường Lát) gắn bó với sự nghiệp 'trồng người' ở vùng biên viễn Mường Lát. Và chỉ còn một năm nữa là thầy Nho nghỉ hưu, điều thầy Nho khát khao là được chứng kiến những 'cánh én nhỏ' bay đi rồi quay trở về xây dựng quê hương.
Ngày 28/9, Nhóm kết nối yêu thương (thành phố Hà Nội) phối hợp với Đoàn thanh niên Công an tỉnh, Công an huyện Mường Tè, Đồn biên phòng Pa Ủ (huyện Mường Tè) tổ chức chương trình thiện nguyện 'Ươm mầm xanh biên giới' tại Trường Phổ thông Dân tộc bán trú Tiểu học (PTDTBT TH) Pa Ủ (huyện Mường Tè).
Tôi nhớ phố của ngày thu dịu dàng, tháng chín giao mùa xao xuyến bước chân. Hàng cây bên đường bắt đầu thay lá, vài chiếc lác đác trên vỉa hè, lăn lóc khi cơn gió ngang qua.
Sách giáo khoa (SGK) có quan trọng không? Đương nhiên là quan trọng! Nhưng có phải là thứ quyết định trong đổi mới căn bản và toàn diện một nền giáo dục? Vậy mà cứ phải nói đi nói lại mãi thì đúng là chúng ta đang loay hoay chuyện SGK thật!
Hoạt động dạy và học chữ viết Khmer cho con em đồng bào dân tộc mỗi dịp hè trong các ngôi chùa Khmer ở Bạc Liêu thúc đẩy nâng cao dân trí, đáp ứng nhu cầu tinh thần của đồng bào phật tử Khmer trong tỉnh.
Bộ sưu tập sách giáo khoa, vở học sinh, dụng cụ học tập của anh Nguyễn Văn Đương (TP Thuận An, tỉnh Bình Dương) khiến nhiều người xúc động khi giúp tìm lại kỷ niệm tuổi học trò.
Trong gia tài thơ khá đồ sộ của mình, Nguyễn Ngọc Hưng, quê huyện Nghĩa Hành, đã viết dành riêng cho trẻ em 7 tập thơ và trở thành một trong những tác giả thơ Việt Nam viết nhiều nhất cho lứa tuổi thiếu nhi.
Với mục đích nâng cao chất lượng giảng dạy tiếng Khmer, nhóm nghiên cứu trình bày các vấn đề về cơ sở lí luận và thực tiễn của việc chế tác thiết bị dạy học từ vật liệu tái chế trong giảng dạy phân môn Học vần, sách giáo khoa Tiếng Khmer quyển 1.
Việc tổ chức các lớp tiền tiểu học đang trở thành một vấn đề nhức nhối tại Việt Nam. Dù Luật Giáo dục 2019 đã quy định rõ ràng về việc cấm học thêm ở bậc tiểu học, nhiều trường vẫn tiếp tục mở các lớp tiền tiểu học, nhưng cơ quan quản lý chưa kiểm tra, xử lý.
Đi đến tận cùng của khổ sở, họ mới nhận ra ánh sáng chân lý của cuộc đời từ những buổi học ghép vần tại Cơ sở cai nghiện đa chức năng tỉnh. Một lớp học xóa mù chữ cho học viên đang chấp hành cai nghiện ma túy tập trung...
Đều đặn 19 giờ hàng ngày nhiều cặp vợ chồng ở bản người Dao, xã Nam Cường, huyện Chợ Đồn lại cùng nhau đến lớp học chữ.
Cô giáo Tây Nguyên chia sẻ kinh nghiệm huy động, vận động người dân mù chữ, người chưa đạt chuẩn biết chữ tham gia các lớp xóa mù chữ.
Việc cho con tham gia các lớp tiền Tiểu học để 'biết đọc, biết viết' trước khi vào lớp 1 đã trở thành xu hướng của nhiều gia đình, đặc biệt từ khi triển khai Chương trình giáo dục phổ thông mới 2018. Trước thềm năm học mới, thông tin về trên 52.000 học sinh lớp 1 trên cả nước xếp loại 'chưa hoàn thành' trong năm học vừa qua càng làm phụ huynh lo ngại về việc nếu không cho con học trước sẽ khó theo kịp chương trình lớp 1 hiện nay.
Hội đồng thẩm định SGK là đội ngũ được tuyển chọn kỹ càng và phải có trách nhiệm đối với những lỗi sai trong những cuốn sách.
Tham gia hội thi giáo viên dạy giỏi cấp thành phố, cô giáo đến từ các trường Tiểu học quận Hoàng Mai đã thể hiện những tiết dạy sáng tạo.
Đây không phải lần đầu tiên NXB Giáo dục Việt Nam được 'gọi tên' về những sai phạm liên quan đến hoạt động in ấn và xuất bản SGK.
Nhóm nhạc nam For7 trực thuộc Five6 Entertainment quản lý vướng nhiều tranh cãi. Có không ít tin đồn cho rằng For7 đạo nhái nhóm nhạc đình đám Hàn Quốc Got7.
Những thầy cô nơi biên giới huyện Bù Gia Mập (Bình Phước) như người lái đò mang kiến thức đến với học sinh. Suốt nhiều năm qua họ như người cha, mẹ thứ hai, quan tâm, dạy dỗ mong các em sẽ có tương lai tươi sáng.
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT thừa nhận một số bộ sách giáo khoa ban hành vẫn còn 'lỗi, sạn' gây dư luận không tốt và sẽ tăng cường giám sát việc thẩm định sách.
Bên cạnh những kết quả đạt được, Bộ GD-ĐT cũng thừa nhận, thực tiễn vẫn còn gặp một số khó khăn, hạn chế: Một số bộ SGK ban hành vẫn còn 'lỗi, sạn' gây ra dư luận không tốt.
Một số bộ sách giáo khoa ban hành vẫn còn 'lỗi, sạn' gây ra dư luận không tốt.
Bộ GD&ĐT đã chỉ ra một số nội dung, ngữ liệu, hình ảnh chưa phù hợp, cần chỉnh sửa, hoàn thiện trong các SGK lớp 2 và lớp 6.
Theo Bộ GD-ĐT, kết quả khảo sát cho thấy, có 45% học sinh gặp vấn đề sức khỏe khi học trực tuyến như mỏi mắt, đau cổ, ù tai…
Hiện nay, chữ viết của người Cơ Tu, Ca Dong ở Quảng Nam đang có nguy cơ mai một bản sắc văn hóa và cũng là một thách thức lớn trong công tác bảo tồn văn hóa tộc người.
PGS.TS Nguyễn Hữu Đạt, Viện trưởng Viện Ngôn ngữ và Văn hóa phương Đông nhấn mạnh: 'Cách đây hơn 40 năm, người ta đã dạy âm p và chữ P rất kỹ. Cải tiến như sách của ông Bùi Mạnh Hùng thì đúng với câu dân gian thường nói là cải tiến hóa thành cải lùi. Đặc biệt là lùi tới... 64 năm, trong khi bối cảnh lịch sử cũng như các thành quả nghiên cứu về ngôn ngữ ở Việt Nam đã khác nhiều'.
Theo chuyên gia việc bỏ chữ P trong sách giáo khoa Tiếng Việt 1 bộ 'Kết nối tri thức với cuộc sống' là cải tiến hóa thành cải lùi.
Theo chuyên gia ngôn ngữ, sách Tiếng Việt 1, bộ Kết nối tri thức với cuộc sống không dạy chữ P độc lập là sai lầm, lạc hậu và không tiếp thu những nghiên cứu mới.
Theo PGS.TS Hoàng Dũng, thực ra vấn đề ở đây, SGK Tiếng Việt 1 của bộ Kết nối dạy âm P (pờ) với tư cách âm đầu trong bài dạy âm PH (phờ), chứ không dạy tách riêng.
Tổng chủ biên sách cho rằng việc dạy các vần khó thành các bài riêng sẽ tốn thời gian và không hiệu quả bằng cài vào các bài đọc, giới thiệu các vần khó thông qua các bài đọc với các từ ngữ cụ thể.
Tổng chủ biên sách lên tiếng trước phản ánh sách giáo khoa Tiếng Việt 1, bộ Kết nối tri thức với cuộc sống không dạy chữ P.
Các chữ 'p', 'q' và hàng loạt các vần khó đã không được dạy trong cuốn sách Tiếng Việt lớp 1 tập 1 của bộ 'Kết nối tri thức với cuộc sống.'
Cho các em học sinh cơ hội được lưu ban cũng chính là đang giúp các em kéo dài hơn con đường học vấn của chính mình.