Thành phố nào tại Nam Bộ được đặt tên theo một loài cây?

Đây là thành phố của một trong những tỉnh lớn nhất miền Tây Nam Bộ, có nhiều lợi thế phát triển kinh tế như du lịch, dịch vụ, xuất khẩu, nông nghiệp, lâm nghiệp…

Cha con Chủ tịch Tập đoàn Tân Hoàng Minh chuẩn bị hầu tòa, vụ đẩy giá trái phiếu chiếm đoạt 8.643 tỉ đồng

Tòa án nhân dân TP Hà Nội vừa ban hành Quyết định xét xử đối với vụ án Lừa đảo chiếm đoạt hơn 8.643 tỉ đồng, xảy ra tại Tập đoàn Tân Hoàng Minh.

An Khê: Hội thảo khoa học di tích lịch sử đình Tân Tạo và miếu An Xuyên

Chiều 28-12, UBND thị xã An Khê tổ chức Hội thảo khoa học di tích lịch sử đình Tân Tạo (xã Thành An) và miếu An Xuyên (phường Tây Sơn).

Các lần Việt Á chi tiền 'hoa hồng' cho nhóm bị cáo thuộc Học viện Quân y

Liên quan vụ Việt Á, theo cáo buộc của Viện Kiểm sát quân sự Trung ương, do động cơ vụ lợi, 3 cán bộ của Học viện Quân y gồm: cựu Đại tá Nguyễn Văn Hiệu (Trưởng phòng trang bị vật tư), cựu Thiếu tá Ngô Anh Tuấn (Trưởng phòng tài chính) và cựu Thiếu tá Lê Trường Minh (Trưởng ban Hóa dược) đã cấu kết với các cá nhân ở Công ty Việt Á vi phạm các quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng.

Dâng hương tưởng nhớ Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực

Chiều 25/10, tại Khu Di tích lịch sử Vàm Nhựt Tảo, Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc huyện Tân Trụ, tỉnh Long An tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm 155 năm Ngày Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực hy sinh.

Tự hào người Anh hùng dân tộc

Đã 155 năm từ ngày Anh hùng dân tộc (AHDT) Nguyễn Trung Trực hy sinh, người dân cả nước nói chung và tỉnh Long An nói riêng vẫn luôn nhớ đến khí tiết, tài năng, đức độ của ông. Bằng niềm tự hào, lòng tôn kính, người dân và địa phương có nhiều hoạt động ý nghĩa nhằm ghi nhớ, tôn vinh người anh hùng của quê hương.

Lễ hội Đình thần Nguyễn Trung Trực là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia

Tối 10/10, UBND tỉnh Kiên Giang tổ chức lễ đón nhận Bằng di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia 'Lễ hội Đình thần Nguyễn Trung Trực – TP Rạch Giá' và kỷ niệm 155 năm anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực hi sinh (1868-2023).

Nô nức dự lễ hội

Lễ hội truyền thống kỷ niệm 155 năm Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực hy sinh (1868-2023) và đón nhận bằng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 'Lễ hội Đình thần Nguyễn Trung Trực - Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang' thu hút đông đảo người dân đến chiêm bái và tham gia các hoạt động của lễ hội. Người người nô nức dự lễ hội tạo nên không khí vui tươi, nhộn nhịp.

Trình diễn thư pháp

Từ ngày 10 đến 13-10 tại vỉa hè đường Lý Nhân Tông, phường Vĩnh Thanh Vân, TP. Rạch Giá (Kiên Giang), Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Kiên Giang tổ chức trình diễn thư pháp. Đây là một hoạt động tại lễ hội Nguyễn Trung Trực năm nay.

Lễ hội Đình thần Nguyễn Trung Trực đón nhận Bằng Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội Đình thần Nguyễn Trung Trực được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia thể hiện sự quan tâm của Đảng, Nhà nước về bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc.

Lễ hội Nguyễn Trung Trực nhận bằng Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tối 10/10, tại Quảng trường Trần Quang Khải, UBND tỉnh Kiên Giang long trọng tổ chức Lễ đón nhận bằng Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 'Lễ hội Đình thần Nguyễn Trung Trực – TP Rạch Giá' và kỷ niệm 155 năm Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực hy sinh (1868-2023).

Lễ hội Đình thần Nguyễn Trung Trực - TP Rạch Giá được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia

Tối 10/10, UBND tỉnh Kiên Giang long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia 'Lễ hội Đình thần Nguyễn Trung Trực – TP Rạch Giá' và Kỷ niệm 155 năm Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực hy sinh (1868-2023).

Lễ hội Nguyễn Trung Trực chính thức nhận Bằng Di sản văn hóa phi vật thể

Kinhtedothi – Tối 10/10, UBND tỉnh Kiên Giang đã long trọng tổ chức lễ đón nhận Bằng Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia 'Lễ hội Đình thần Nguyễn Trung Trực – TP Rạch Giá' và kỷ niệm 155 năm anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực hi sinh (1868-2023).

Trở lại khu căn cứ Cửa Cạn

Những ngày tháng 10, chúng tôi tìm về căn cứ địa nghĩa quân Nguyễn Trung Trực tại xã Cửa Cạn, TP. Phú Quốc (Kiên Giang). Nơi đây còn một số hiện vật ghi dấu tinh thần quật khởi, kiên cường chống giặc ngoại xâm của nghĩa quân trước quân thù.

Lễ hội Đình thần Nguyễn Trung Trực là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội Đình thần Nguyễn Trung Trực năm 2023 được tổ chức cùng với lễ đón nhận Bằng Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Kiên Giang rộn ràng bước vào Lễ hội Đình thần Nguyễn Trung Trực

Lễ hội truyền thống kỷ niệm 155 năm Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực hy sinh (1868-2023), còn gọi là Lễ hội Đình thần Nguyễn Trung Trực diễn ra từ ngày 10 đến 12/10 (tức ngày 26 đến 28/8 Âm lịch) tại thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang.

Lễ hội Đình thần Nguyễn Trung Trực niềm tự hào của người dân Kiên Giang

Lễ hội Đình thần Nguyễn Trung Trực – TP Rạch Giá không chỉ có giá trị lịch sử, văn hóa, nghệ thuật, chính trị... mà còn có giá trị rất lớn để khai thác phát triển du lịch văn hóa tâm linh của tỉnh Kiên Giang

Vì sao cựu Giám đốc CDC Bình Dương từ chối tiền 'cảm ơn' từ Việt Á?

Hợp thức hóa thủ tục, tạo điều kiện cho Công ty Việt Á trúng thầu và góp phần gây ra thiệt hàng chục tỷ đồng đối với địa phương nhưng cựu Giám đốc CDC Bình Dương lại từ chối nhận tiền 'hỏa hồng' từ Phan Quốc Việt.

Công ty Việt Á và thủ đoạn 'phù phép' biến vốn Nhà nước thành món lợi béo bở

Phòng chống dịch bệnh, Nhà nước phải chi hàng chục tỷ đồng để nghiên cứu, sản xuất kit test xét nghiệm Covid-19. Thế nhưng, khi thành công, Phan Quốc Việt và Công ty Việt Á của đối tượng đã tác động nhiều cá nhân, cơ quan để biến đồng vốn Nhà nước thành món lợi béo bở…

Vì sao cựu Giám đốc CDC Bình Dương từ chối nhận tiền từ Việt Á?

Liên quan vụ án kít test Việt Á, ngoài các lãnh đạo Bộ, ngành ở Trung ương sai phạm, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an cũng đã làm rõ sai phạm của nhiều cá nhân tại tỉnh Bình Dương.

Đổi thay ở những vùng kháng chiến

Trải qua 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, cứu nước, nhiều địa phương trong tỉnh trở thành vùng căn cứ cách mạng với những chiến tích lẫy lừng. Kế thừa và phát huy truyền thống cách mạng, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân nơi đây đoàn kết xây dựng địa phương phát triển, đời sống ngày càng ấm no, sung túc.

Những người làm hoa cho đất: Huỳnh Mẫn Đạt: Rạng ngời thi ca yêu nước

Với tuyệt phẩm Điếu Nguyễn Trung Trực, đặc biệt là 2 câu thực - Hỏa hồng Nhật Tảo oanh thiên địa/Kiếm bạt Kiên Giang khấp quỷ thần, Huỳnh Mẫn Đạt xứng danh là tên tuổi hàng đầu trên văn đàn thi ca yêu nước lúc bấy giờ

Kiên cường thời chiến, cống hiến thời bình (Bài 1)

Chiến tranh qua đi, những vùng kháng chiến cũ vươn mình đi lên. Phát huy phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ, những người lính kiên trung năm nào luôn tỏa sáng giữa đời thường. Thế hệ trẻ hôm nay xung kích, tình nguyện trên mọi mặt trận để góp sức xây dựng quê hương.

Viếng Đình thần Nguyễn Trung Trực

Đình thần Nguyễn Trung Trực tại thị trấn Long Phú, huyện Long Phú (Sóc Trăng) được khởi dựng cuối thế kỷ XIX và trải qua nhiều lần trùng tu, đến năm 2004, được UBND tỉnh Sóc Trăng xếp hạng là Di tích Lịch sử - Văn hóa cấp tỉnh. Ngôi đình không chỉ đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng của nhân dân mà còn là 'chứng nhân' của nhiều sự kiện trọng đại trong lịch sử Đảng bộ địa phương.

NSƯT Mỹ Duyên trẻ trung, khác lạ trong sitcom 'Thanh xuân mãi cháy'

Tận tâm cống hiến hết mình cho nghệ thuật, NSƯT Mỹ Duyên luôn cố gắng sáng tạo, thay đổi để gây dấu ấn riêng trong từng vai diễn.

NSƯT Mỹ Duyên không muốn bị đóng khung trong từng vai diễn, tuổi 50 vẫn 'khát' làm nghề

Tận tâm cống hiến hết mình cho nghệ thuật, NSƯT Mỹ Duyên luôn cố gắng sáng tạo, thay đổi để gây dấu ấn riêng trong từng vai diễn.

Vạn tấm lòng hướng về cụ Nguyễn

Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực cùng những chiến công lừng lẫy trên sông Vàm Cỏ Đông đã được ghi vào sử sách. Công lao của ông được con cháu đời sau tưởng nhớ. Người dân quen gọi Nguyễn Trung Trực bằng cách gọi vừa gần gũi, vừa tôn kính - cụ Nguyễn.

Hai dòng Vàm Cỏ của Long An

Long An là tỉnh duy nhất của miền Tây Nam bộ không có dòng Cửu Long chảy qua. Tuy nhiên, Long An có 2 dòng sông Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây gắn liền với đời sống, văn hóa và lịch sử của người dân Long An.

Sáng mãi 8 chữ vàng 'Trung dũng kiên cường, toàn dân đánh giặc'

55 năm qua, danh hiệu cao quý 'Trung dũng kiên cường, toàn dân đánh giặc' đã trở thành biểu tượng trong lòng mỗi người dân Long An và là niềm tự hào to lớn, động viên, cổ vũ toàn Đảng, toàn dân, toàn quân trong công cuộc đổi mới, hội nhập, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, xây dựng quê hương Long An ngày càng giàu đẹp.

Nhớ vị anh hùng Nguyễn Trung Trực

Một người bạn ở Rạch Giá (Kiên Giang) trong lần lễ hội anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực năm qua có rủ tôi về quê anh chơi. Rất tiếc vì lý do bệnh mới hết tôi không thể đi được dù rất muốn, đành hẹn lại dịp khác. Năm nay, giỗ ông đã gần đến, bạn nhắc lại lời mời cũ. Tôi đã đi Rạch Giá nhiều lần nhưng chưa từng đến ngay dịp lễ hội của một nhân vật lịch sử được mọi người, đặc biệt người dân Kiên Giang rất kính mến.

Viếng đền Trương Định

Quảng Ngãi quê hương làng Tư Cung/ Địa linh nhân kiệt đất anh hùng/Gò Công phát tích trang nghĩa dũng/ Sử xanh ghi tạc tấm lòng trung...

Khai mở tiềm năng du lịch trên dòng Vàm Cỏ

Mới đây, Trung tâm Thông tin Xúc tiến du lịch tỉnh Long An vừa tổ chức khảo sát các tuyến du lịch trên sông Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây, tạo nền tảng cho việc xây dựng và phát triển tour, tuyến du lịch mới, khai thác triệt để những tiềm năng du lịch của Long An.

Sau 'Dạ lữ nhân' Đặng Luân sắp nên duyên cùng Vương Sở Nhiên trong phim chuyển thể của Bồng Lai Khách?

Blogger xứ Trung lan truyền thông tin Đặng Luân và Vương Sở Nhiên sẽ đảm nhận vai chính trong tác phẩm chuyển thể 'Khom lưng'.

Kỷ niệm 160 năm trận công đồn Tây Dương (16/12/1861 - 16/12/2021)

Sáng 16/12, UBND tỉnh Long An tổ chức Lễ kỷ niệm 160 năm trận công đồn Tây Dương (16/12/1861 - 16/12/2021) tại Khu tượng đài Nghĩa sĩ Cần Giuộc, thị trấn Cần Giuộc, huyện Cần Giuộc.

Về Cần Giuộc, nhớ người nông dân nghĩa sĩ

Cần Giuộc là vùng đất có bề dày lịch sử, giàu truyền thống yêu nước. Trong buổi đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, tinh thần bất khuất, sự hy sinh anh dũng của 27 nghĩa quân (có tài liệu ghi 15 người) trong trận công đồn Tây Dương đêm 16/12/1861 đã hun đúc tinh thần yêu nước của quân và dân Cần Giuộc. Đây là 'chất liệu sống' để nhà thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu viết nên áng văn bất hủ - Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc.

Phát huy truyền thống cách mạng, nỗ lực vươn lên

Long An trải qua những năm gian khổ trong 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, giành lại độc lập, tự do cho đất nước cùng cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam. Phát huy truyền thống cách mạng hào hùng, các địa phương trong tỉnh từng bước nỗ lực vượt qua khó khăn trong công cuộc xây dựng và đổi mới quê hương.

Vàm Cỏ Phước Đông miền hạ Long An

Khu công nghiệp cảng Phước Đông / Quê hương rực sáng nắng hồng đã lên / Trời xanh cánh én chao nghiêng / Long An khúc hát thanh bình ngày xuân

Vàm Cỏ Phước Đông miền hạ Long An

Mênh mông biển lúa hồn quê. Chân trời trải rộng nhớ về Long An. Phước Đông Cần Đước nắng vàng. Quê em miền hạ chứa chan ân tình...