Việc trao tặng gà hay bò giống nhằm giúp đỡ, tiếp sức, hỗ trợ phương tiện sản xuất, tạo sinh kế để các hộ nghèo, hộ cận nghèo ở Hải Lăng có điều kiện phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống, vươn lên thoát nghèo bền vững.
Sau bão lũ là thời điểm người dân phải đối mặt với ô nhiễm môi trường do các loại rác thải, xác súc vật phân hủy, nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng phải gánh chịu ảnh hưởng bởi thiên tai.
Lãnh đạo tỉnh Hải Dương yêu cầu chính quyền thị xã Kinh Môn, thành phố Chí Linh rà soát hồ sơ và tháo dỡ, xử lý các công trình là nhà ở xây dựng trái phép trên đất lâm nghiệp trước 31/12/2024.
Cùng với tuyên truyền, vận động người dân áp dụng khoa học, kỹ thuật vào chăn nuôi gia súc, gia cầm để mang lại hiệu quả kinh tế cao, thời gian qua, huyện Lục Yên còn chú trọng các giải pháp bảo vệ môi trường để phát triển chăn nuôi bền vững.
Sáng 8/12, Kỳ họp thứ 16, HĐND tỉnh khóa XVI đã tiến hành phiên thảo luận tại Hội trường, có nhiều ý kiến đóng góp sôi nổi đối với các báo cáo, tờ trình của UBND tỉnh, các ban HĐND tỉnh.
Có tiếng với nghề trồng rau, hoa trong nhà kính, gia đình ông Trần Văn Lưu (SN 1968) ở A Ngo, A Lưới sống khỏe với mô hình này nhiều năm qua.
Xác định công tác dân vận là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong xây dựng Đảng; làm dân vận phải xuống tận thôn, bản trực tiếp gặp gỡ, hướng dẫn, hỗ trợ người dân thực hiện các công việc hiệu quả, từ đó công tác dân vận khéo, nhất là dân vận khéo chính quyền mới thực sự đi vào cuộc sống'. Đó là lời chia sẻ của đồng chí Lương Văn Khăm, Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy, Trưởng khối dân vận xã Sơn Thủy (Quan Sơn) trong chuyến công tác với chúng tôi về các bản Mùa Xuân và Xía Nọi.
Đồng hành với địa phương thực hiện tiêu chí môi trường trong xây dựng nông thôn mới, Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Phú Lương đã triển khai nhiều hoạt động, mô hình thiết thực, thu hút đông đảo hội viên, phụ nữ tham gia.
Hội LHPN tỉnh Thanh Hóa phối hợp với Hội LHPN huyện Quan Sơn, Đồn Biên phòng Cửa khẩu Quốc tế Na Mèo vừa tổ chức Hội nghị truyền thông xóa bỏ định kiến và khuôn mẫu giới, xây dựng môi trường an toàn cho phụ nữ và trẻ em ở biên giới.
Hội LHPN tỉnh Thanh Hóa phối hợp ra mắt và tập huấn mô hình 'Vườn rau xanh, nhà sạch đẹp, bếp ngăn nắp, chuồng xa nhà' cho hội viên phụ nữ dân tộc Mông của 3 bản Xía Nọi, Mùa Xuân và Ché Lầu (Quan Sơn).
Những năm qua, nhờ triển khai tốt các chính sách hỗ trợ của Nhà nước , trên địa bàn huyện Văn Yên đã có nhiều cơ sở chăn nuôi quy mô lớn góp phần nâng cao đời sống, thu nhập cho nhân dân. Tuy nhiên, các cơ sở chăn nuôi lại tiềm ẩn nguy cơ dịch bệnh, ô nhiễm môi trường. Bởi vậy, đảm bảo vệ sinh môi trường tại các cơ sở, trang trại chăn nuôi là một trong những nhiệm vụ quan tâm hàng đầu của địa phương.
Chương trình xây dựng nông thôn mới ở thôn Bản Mế (xã Bản Mế, huyện Si Ma Cai) được triển khai. Bên cạnh những tuyến đường giao thông nông thôn được 'bê tông hóa', các công trình hạ tầng công cộng khác được đầu tư đồng bộ; công tác bảo vệ môi trường, gìn giữ cảnh quan được quan tâm. Nhờ đó, tại thôn Bản Mế không còn tình trạng rác thải vứt bừa bãi.
Yêu cầu đạt chuẩn tiêu chí môi trường đối với xã nông thôn mới (NTM), NTM nâng cao trong giai đoạn 2021-2025 đòi hỏi chất lượng cao hơn so với giai đoạn trước. Để hoàn thành đạt chuẩn tiêu chí này theo quy định mới, thời gian qua, thị xã Duy Tiên đã tích cực chỉ đạo các xã nâng cao chất lượng công tác bảo vệ môi trường, thực hiện bổ sung các chỉ tiêu mới trong tiêu chí môi trường để đáp ứng yêu cầu đặt ra trong giai đoạn mới.
Sáng 4-1-2023, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh phối hợp đơn vị tài trợ đã tổ chức tổng kết Dự án Tổng hợp nguồn lực xã hội trong công tác giảm thiểu rác thải trên địa bàn TP.Dĩ An. Dự án đã góp phần giúp người dân nâng cao ý thức trong giảm thiểu rác thải, giữ gìn môi trường xanh, sạch hơn…
Sáng tạo, đổi mới trong xây dựng các mô hình phân loại, xử lý rác hữu cơ, bảo vệ môi trường nông thôn, các cấp hội phụ nữ Thủ đô đã có nhiều cách làm hay, có sức lan tỏa sâu rộng trong cộng đồng.
Tiêu chí về môi trường trong xây dựng nông thôn mới luôn được xem là một nhiệm vụ khó, dễ biến động và phụ thuộc nhiều vào nếp nghĩ, thói quen trong sinh hoạt, sản xuất của người dân tại mỗi địa phương. Do đó, thời gian qua, huyện Mộc Châu luôn quan tâm, nỗ lực đề ra những giải pháp sáng tạo, phù hợp nhất để nâng cao chất lượng môi trường, góp phần thay đổi diện mạo nông thôn ngày càng sáng - xanh - sạch - đẹp.
Nói lại bảo điêu, chứ thời tôi còn bé, đường phố Hà Nội sạch bong, không một cọng rác. Người ta nhặt nhạnh mọi thứ, kể cả phân bò và lá xoan, thứ dùng làm hố ủ phân bắc rất tốt.
Sản xuất xanh đang là xu hướng chuyển đổi tích cực của ngành nông nghiệp. Ngày càng nhiều mô hình sản xuất theo hướng hữu cơ được hình thành giúp tạo ra sản phẩm nông nghiệp sạch, gia tăng hiệu quả kinh tế và thân thiện với môi trường.
Nội dung về phân loại rác tại nguồn là điểm mới của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, có hiệu lực từ ngày 1-1-2022. Trong đó, Điều 75 của Luật quy định chất thải rắn sinh hoạt phải được phân loại... Tại Hà Nội, dù đã đạt được một số kết quả nhất định, song để việc phân loại rác thải tại nguồn đi vào thực chất, đưa rác trở thành nguồn tài nguyên, cần có sự đồng bộ về cơ chế, chính sách và sự vào cuộc của cả cộng đồng.
Huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) đã huy động xã hội hóa được trên 2 tỷ đồng từ con em xa quê đóng góp và các tổ chức tài trợ để xây dựng nông thôn mới (NTM).
Trong bối cảnh ngày càng đối mặt với nhiều khó khăn do thực trạng giá phân bón tăng cao kéo dài, nông dân Lào Cai nhận thấy rõ hơn giá trị của các mô hình sản xuất nông nghiệp tuần hoàn theo chu trình khép kín mà hầu hết các chất thải, phế phụ phẩm được tận dụng quay trở lại làm phân bón hoặc nguyên liệu cho quá trình sản xuất khác.
'Mô hình ủ phân vi sinh từ rác thải' tại chợ Cầu, xã Cẩm Lộc là mô hình điểm đầu tiên được triển khai trên địa bàn huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) nhằm giải quyết tình trạng tồn đọng rác thải ở các chợ dân sinh.
Các địa phương trên toàn huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) đang sôi nổi, đồng loạt ra quân xây dựng NTM nhằm củng cố các tiêu chí, phấn đấu đưa huyện về đích NTM nâng cao vào năm 2025.