Có nguồn gốc từ Trung Quốc, gà 'ăn mày' ngày nay đã trở thành đặc sản quen thuộc với người dân miền Tây.
Hồ Soài So, hồ Soài Chék hay hồ Ô Thum… ở huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang là những điểm dừng chân lý tưởng cho du khách yêu thích khám phá thiên nhiên.
Những tháng đầu năm 2024, với sự quan tâm, chỉ đạo kịp thời của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, các sở, ban, ngành tỉnh; sự sâu sát, quyết liệt của Thường trực Huyện ủy, HĐND cùng với chủ động, sáng tạo của UBND huyện và các cấp, ngành, đoàn thể và Nhân dân, tình hình kinh tế - xã hội huyện Tri Tôn tiếp tục khởi sắc.
Từ nguyên liệu quen thuộc là thịt gà, qua quá trình tẩm ướp và chế biến kỳ công, người dân ở vùng Tri Tôn, An Giang đã tạo nên món đặc sản ngon nức tiếng.
Ngày 26/9, tại xã An Tức (huyện Tri Tôn), Ban Dân tộc tỉnh Khánh Hòa tổ chức đoàn đại biểu người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) đến học tập, trao đổi kinh nghiệm công tác dân tộc tại huyện Tri Tôn.
Chiều 3/9, Phó Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn Trần Minh Giang cho biết, trong 4 ngày nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 (từ 31/8-3/9/2024), lượng du khách đến tham quan, du lịch huyện Tri Tôn đạt khoảng 91.000 lượt, tăng gấp 8 lần so cùng kỳ năm 2023.
Kỳ nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 năm nay kéo dài 4 ngày từ 31/8 - 3/9, nhu cầu đi du lịch (DL) của người dân theo đó cũng tăng so các năm. Để chuẩn bị tốt điều kiện phục vụ du khách an toàn và chu đáo, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) yêu cầu các ngành, địa phương triển khai đồng bộ các giải pháp để cung ứng dịch vụ tốt nhất cho du khách trong dịp lễ.
Ngoài khung cảnh núi non hùng vĩ bậc nhất miền Tây, An Giang còn thu hút du khách bởi các điểm đến giữ nguyên nét hoang sơ và nhiều nền văn hóa ấn tượng.
Từ đầu năm tới giờ Nam Bộ hầu như không có mưa, thời tiết nắng nóng, hanh khô kéo dài ảnh hưởng lớn đến đời sống sản xuất, sinh hoạt của người dân.
Sau khi UBKT Tỉnh ủy An Giang kiến nghị khởi tố sai phạm tại 2 dự án gây thất thoát nhiều tỷ đồng, công an tỉnh đã yêu cầu huyện Tri Tôn cung cấp tài liệu liên quan đến việc khai thác khoáng sản trên địa bàn.
Hồ Soài Chek và hồ Ô Thum thuộc xã Ô Lâm, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang được đầu tư hàng tỷ đồng để cải tạo, nâng cấp, mở rộng để tích nước ngọt cho vùng Tri Tôn, Tịnh Biên.
Hồ Soài Chek và hồ Ô Thum (ở huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) được đầu tư nhiều tỉ đồng để tích trữ nước, khởi công tới nay đã chục năm nhưng hiện vẫn còn ngổn ngang khiến dư luận đặt câu hỏi đến bao giờ mới xong.
Gà đốt Ô Thum vùng Bảy Núi (An Giang) trở nên nổi tiếng với nhiều du khách gần xa bởi mùi vị thơm, ngon đặc trưng chỉ có tại vùng đất này.
Ngày 15/2, Phó Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) Trần Minh Giang cho biết, trong 7 ngày nghỉ Tết (từ ngày 8/2 - 14/2/2024, tức 29 tháng Chạp đến mùng 5 tháng Giêng), huyện Tri Tôn đón 274.820 lượt khách đến tham quan tại các khu, điểm du lịch, tăng 21% so cùng kỳ; ước doanh thu từ việc bán vé khoảng 1 tỷ đồng.
Đầu năm mới, miếu Bà Chúa Xứ (TP Châu Đốc, An Giang) đón đông đảo du khách các tỉnh đổ về hành hương.
Tri Tôn (tỉnh An Giang) là huyện có nhiều tiềm năng, lợi thế phát triển du lịch (DL), với những nét độc đáo về văn hóa, lịch sử, danh lam thắng cảnh… Phát huy lợi thế đó, chính quyền địa phương đang triển khai nhiều giải pháp để phát triển hạ tầng, loại hình, sản phẩm DL nhằm thu hút du khách. Qua đó, góp phần cải thiện đời sống, giảm nghèo cho cộng đồng dân cư.
Ngày 5/9, Phó Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) Trần Minh Giang cho biết, do ảnh hưởng bão số 3 (bão SAOLA), trên địa bàn huyện Tri Tôn có mưa trên diện rộng nên số lượng khách đến tham quan du lịch trong 4 ngày nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 năm nay giảm hơn 6 lần so cùng kỳ năm 2022.
Trong số những mô hình du lịch xanh, du lịch cắm trại ở Tri Tôn là một trong những địa điểm sôi nổi nhất ở An Giang, khi sở hữu vẻ đẹp hoang sơ của vùng Thất Sơn huyền bí. Nổi bật trong số đó có Ganesha Camping – Hội quán sườn đồi Ông Voi (hồ Ô Thum).
Trong từ khóa tìm kiếm điểm trải nghiệm du lịch (DL) sinh thái glamping của giới trẻ, vừa xuất hiện 'Hội quán sườn đồi Ông voi Ganesha hồ Ô Thum' (xã Ô Lâm, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang). Du khách vừa tận hưởng không gian trong lành, bình yên của xứ núi, vừa tiện lợi tham quan điểm DL nổi tiếng khác của huyện Tri Tôn.
'Hồ Ô Thum' thuộc xã Ô Lâm, huyện Tri Tôn, An Giang như một bức tranh sơn thủy hữu tình, một khung cảnh thiên nhiên bình yên, thoáng đãng. Đến đây du khách không chỉ hòa mình vào phong cảnh tuyệt đẹp mà còn được thưởng thức hương vị của món gà đốt Ô Thum nổi tiếng có nguồn gốc từ Campuchia.
Bao năm qua, ĐBSCL bị 'đói' đường cao tốc. Giai đoạn 2021 - 2030, khi hàng loạt dự án được triển khai, lại xuất hiện mâu thuẫn về cát. Nếu không có cát, công trình chậm tiến độ. Mà khai thác cát sông quá mức, hậu quả sạt lở rất khó lường. Thay vì chỉ tập trung cát sông, cần cơ chế mở để tận dụng thêm nguồn tài nguyên cát núi, cát biển.
Nếu như Miệt Thất sơn mang lại cảm giác thư thái khiến một lần đến là nhớ mãi thì Bảy núi lại khiến du khách mơ màng nhớ Đà Lạt với những túp lều xếp chồng quanh sườn núi ven hồ Ô Thum với tên gọi Ganesha.
Sáng 18/5, Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Trần Anh Thư dẫn đầu đoàn công tác tỉnh kiểm tra tình hình giải ngân vốn đầu tư công và tiến độ thực hiện các dự án, công trình trọng điểm trên địa bàn huyện Tri Tôn.
Ngày 4/5, Phó Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn Trần Minh Giang cho biết, trong 5 ngày nghỉ lễ Giỗ Tổ Hùng Vương (10/3 âm lịch), kỷ niệm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước 30/4 và Ngày Quốc tế Lao động 1/5 (từ ngày 29/4 - 3/5/2023), huyện Tri Tôn đón 81.600 lượt khách đế tham quan du lịch.
Dịp lễ 30/4 và 1/5 năm nay, An Giang là một trong những điểm đến hấp dẫn được rất nhiều du khách lựa chọn bởi cảnh sắc hữu tình, thơ mộng.
Tận dụng vẻ đẹp tự nhiên, lợi thế đặc biệt của dãy Phụng Hoàng Sơn (núi Cô Tô), huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) tập trung đầu tư cơ sở vật chất, phát triển những loại hình du lịch - thể thao đặc thù mà nơi khác không có được. Dịp nghỉ lễ 30/4 năm nay, lần đầu tiên các loại hình dù lượn, diều lượn, thả diều nghệ thuật, lễ hội ẩm thực và văn nghệ Khmer đặc sắc cùng hội tụ ở Tri Tôn để phục vụ du khách, hứa hẹn rất hấp dẫn.
Theo đánh giá của Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch UBMTTQVN tỉnh An Giang Nguyễn Tiếc Hùng, quý I/2023, huyện Tri Tôn đã giành thắng lợi về sản xuất nông nghiệp, thu hút du lịch (DL), chăm lo an sinh xã hội, đạt hiệu quả trong công tác xây dựng Đảng… Đây là cơ sở quan trọng để huyện hoàn thành nhiệm vụ chính trị năm 2023, giai đoạn sơ kết giữa nhiệm kỳ 2020 - 2025, cũng là năm 'bản lề' quan trọng trong thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Tri Tôn khóa XII.
Chiều 5/4, Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) Cao Quang Liêm đến thăm, tặng quà, chúc mừng Tết cổ truyền Chol Chnam Thmay của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer tại các chùa Sre Bâng, Thnot Chrôm (xã Ô Lâm) và PoLés (thị trấn Cô Tô).
Chiều 23/2, Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện, Trưởng ban An toàn giao thông (ATGT) huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) Cao Quang Liêm chủ trì Hội nghị triển khai công tác đảm bảo ATGT năm 2023.
Vườn nho rộng 20.000 mét vuông nằm ngay đường vào Hồ Ô Thum, xã Ô Lâm (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) là điểm hẹn độc đáo, mới lạ thu hút du khách gần xa mỗi khi đến đây.
Chiều 14/2, Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) Cao Quang Liêm, cùng các ngành liên quan đã khảo sát các công trình và làm việc với Đảng bộ, chính quyền xã Ô Lâm về nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, tình hình trật tự, an toàn giao thông khu vực hồ Ô Thum.
Với địa hình vừa có đồng bằng, vừa có đồi núi, có dãy Thất Sơn huyền bí, nhiều di tích lịch sử, văn hóa và nhiều điểm 'check-in' ấn tượng, An Giang tiếp tục là điểm đến hấp dẫn thu hút đông đảo du khách. Những ngày này, các khu du lịch (DL) núi Sam, núi Cấm, Trà Sư, đồi Tức Dụp, hồ Ô Thum, hồ Tà Pạ, cồn Én, Mỹ Luông... nhộn nhịp du khách đổ về du Xuân và cầu sức khỏe, bình an, tài lộc.
Trong những ngày Tết Quý Mão 2023 vừa qua, An Giang tiếp tục giữ vững 'ngôi vị' đứng đầu vùng Đồng bằng sông Cửu Long về số lượng khách du lịch. Thành quả đó nhờ vào cảnh quan thiên nhiên độc đáo, nhiều điểm đến hấp dẫn, xuất hiện các sản phẩm du lịch mới lạ, công tác đầu tư và quảng bá được đẩy mạnh…
Con đường vào hồ Ô Thum kẹt xe hàng cây số trong suốt nhiều giờ liền, cùng đó là sự tăng vọt số lượng du khách một cách bất ngờ ở Khu du lịch Núi Cấm…
Ngày 4/9, Phó Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) Trần Minh Giang cho biết, do có Lễ hội khinh khí cầu lần đầu tiên được tổ chức ở miền Tây Nam Bộ, nên lượng du khách đổ về Tri Tôn tăng cao trong dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 năm nay.
Món gà đốt lá chúc đã nổi tiếng từ lâu và là đặc sản trứ danh của đất An Giang. Với hương vị thơm ngon đặc trưng khó tìm, món ăn này cần phải được thử mỗi khi ghé hồ Ô Thum.
Đến tham quan hồ Ô Thum, du khách không thể bỏ qua món gà đốt lá chúc trứ danh.
Đến tham quan hồ Ô Thum, du khách không thể bỏ qua món gà đốt lá chúc trứ danh.
Cái tên có thể khiến nhiều người ngỡ hồ là địa điểm xa xôi nào đó ở nước ngoài, nhưng thực ra hồ Latina nằm ở ngay An Giang, miền Tây Việt Nam thôi nhé.
Cái tên có thể khiến nhiều người ngỡ hồ là địa điểm xa xôi nào đó ở nước ngoài, nhưng thực ra hồ Latina nằm ở ngay An Giang, miền Tây Việt Nam thôi nhé!
Từ nguyên liệu quen thuộc là thịt gà, người dân An Giang đem chế biến cùng loại gia vị đặc biệt chỉ có ở vùng đất nơi đây, tạo nên món đặc sản ngon nức tiếng hút khách thưởng thức.
Tri Tôn có hồ Ô Thum gắn với món gà đốt lá chúc trứ danh, ngoài ra còn có cháo bò, đu đủ đâm hút khách không kém.
Cùng với ý nghĩa ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo tồn đa dạng sinh học, phòng cháy, chữa cháy rừng, những hồ chứa nước vùng cao còn là cách tạo sinh kế quanh năm, tăng thu nhập cho đồng bào dân tộc thiểu số Khmer vùng Bảy Núi. Đầu tư thêm các hồ chứa nước vùng cao là giải pháp phát triển bền vững cho vùng núi còn nhiều khó khăn.