Với sự vào cuộc quyết liệt của các ngành chức năng, đặc biệt là lực lượng công an tình trạng khai thác khoáng sản trái phép ở huyện Hàm Tân đã giảm nhiều so với trước đây.
Tỉnh Bình Thuận nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, quanh năm nóng ẩm, lượng mưa trong năm phân bố không đồng đều. Những năm gần đây trên địa bàn tỉnh còn có những biến đổi bất thường, hiện tượng nắng nóng kéo dài trong mùa khô, lượng mưa phân bố không đều theo quy luật. Điều đó ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống của người dân cũng như sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, đặc biệt là ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất nông nghiệp.
Ngày 9/6, đồng chí Đoàn Anh Dũng - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh đã có chuyến thăm và làm việc tại huyện Hàm Tân, tham gia cùng đoàn công tác còn có lãnh đạo các sở ngành, đơn vị liên quan. Về phía địa phương, dự buổi làm việc có đồng chí Nguyễn Tấn Lê - Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy cùng tập thể lãnh đạo UBND huyện, đại diện các phòng ban chức năng trên địa bàn Hàm Tân.
UBND tỉnh vừa có công văn đề nghị Sở Nông nghiệp và PTNT chủ trì, phối hợp với một số sở, ngành, đơn vị và các huyện, thị, thành phố trong tỉnh tăng cường kiểm tra, đánh giá tình hình vi phạm công trình thủy lợi về hình thức, số lượng và mức độ ảnh hưởng của các hành vi vi phạm bảo vệ công trình thủy lợi.
Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi tỉnh vừa có thông tin cảnh báo lũ trên hạ lưu hồ Sông Dinh 3.
Sáng 19/4, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Hồng Hải đã có buổi kiểm tra thực tế và nghe báo cáo giải quyết vướng mắc liên quan đến công tác đền bù, giải phóng mặt bằng công trình Kênh chuyển nước hồ Sông Dinh 3 - hồ Núi Đất. Cùng đi có lãnh đạo các sở, ngành, địa phương liên quan.
Với một tỉnh khô hạn như Bình Thuận, mùa khô đến là nỗi lo thiếu nước sinh hoạt, sản xuất lại hiện hữu. Tuy nhiên, những năm gần đây, nhờ hệ thống thủy lợi, mạng lưới kết nối nguồn nước được nâng cấp, mở rộng, cộng với sự chủ động của đơn vị quản lý, chuyên môn và các địa phương, tình trạng thiếu hụt nguồn nước dần được khắc phục. Trong mùa khô 2023, các phương án cấp nước đã và đang được tỉnh chủ động triển khai để đảm bảo phục vụ sinh hoạt cho nhân dân đến ngày 30/6.
Từ một dự án triển khai đã khiến vùng La Gi có thêm một bãi tắm vào mùa hè. Từ một công trình cũng giúp dân vùng này chủ động trong sản xuất hè thu sớm. Đó là những công trình bức xúc mà Ban QLDA nông nghiệp tỉnh đầu tư mang lại nhiều đổi thay.
Hàm Tân vốn là vùng ít nước nên chuyện có nước ổn định cho các khu công nghiệp hoạt động là nỗi lo có lộ trình mà tỉnh đã tính toán từ nhiều năm trước bằng cách sắp xếp xây dựng những công trình chuyển nước.
Cử tri thị trấn Tân Nghĩa, Hàm Tân đã kiến nghị các ngành chức năng huyện tiếp tục thực hiện dự án mở rộng lòng hồ Sông Dinh 3, giai đoạn 2, từ cao trình + 43 đến cao trình + 46, vì một số hộ dân có đất nằm trong quy hoạch lòng hồ Sông Dinh 3 nhiều năm nhưng chưa được bồi thường, hỗ trợ theo đúng quy định.
'Qua 30 năm tái lập, giữa bộn bề khó khăn, thách thức nhưng với sức mạnh của tinh thần đoàn kết, chung sức đồng lòng vượt khó, Bình Thuận đã chủ động phát huy tiềm năng, lợi thế để phát triển, trở thành tỉnh mạnh về kinh tế biển, năng lượng, du lịch' - Đồng chí Dương Văn An - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh đã chia sẻ với Báo Bình Thuận, nhân kỷ niệm 30 năm tái lập tỉnh (1992 – 2022).
Cá chết khô, tàu thuyền nằm phơi bụng trên lòng hồ trơ đáy, đồng khô cỏ cháy, gia súc không có thức ăn, những vụ cháy rừng bùng phát dữ dội trên diện rộng, những con sông cuồn cuộn chảy giờ chỉ còn là một con suối nhỏ…
Nhờ đầu tư tốt các công trình thủy lợi, đặc biệt là sáng kiến làm kênh nối mạng, đến nay toàn tỉnh đã chủ động tưới trên 50% diện tích đất canh tác cần tưới hàng năm. Đồng thời, cung cấp nước đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của nhân dân, mang đến sức sống mới trên vùng đất khô hạn…
Khi Thảo lý giải lục bình xuất hiện ở hồ Sông Dinh 3 là vì đặc thù lưu vực thượng lưu hồ này có nhiều lục bình, trôi về hồ vào mùa mưa thì anh Võ Thành Giác, Giám đốc Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi Bình Thuận chi nhánh ở Bắc Bình nhất thời không nói được nguyên nhân lục bình xuất hiện trên địa bàn là do đâu.
Thời gian gần đây trên tuyến Quốc lộ 55 qua xã Thắng Hải (Hàm Tân) nhiều xe tải từ Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai, thành phố Hồ Chí Minh chở đất cát nạo vét các tuyến kênh hồ Sông Dinh 3 và chở cát lậu với số lượng lớn vào ban đêm.
Đây là ý kiến chỉ đạo của đồng chí Dương Văn An, Bí thư Tỉnh ủy trong buổi làm việc giữa Ban Thường vụ Tỉnh ủy với tập thể Ban Thường vụ Thị ủy La Gi về kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2021, quý I/2022 và nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới vào sáng ngày 14/4.
Đây là ý kiến chỉ đạo của đồng chí Dương Văn An, Bí thư Tỉnh ủy trong buổi làm việc giữa Ban Thường vụ Tỉnh ủy với tập thể Ban Thường vụ Thị ủy La Gi về kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2021, quý I/2022 và nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới vào sáng ngày 14/4. Tham dự buổi làm việc còn có đồng chí Nguyễn Hoài Anh - Ủy viên Dự khuyết BCH Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Lê Tuấn Phong - Chủ tịch UBND tỉnh và lãnh đạo các sở, ban, ngành.
Nơi tiếp công dân, thái độ của người tiếp công dân hết sức quan trọng nhưng tại một số nơi, một số địa phương thì việc này chưa được quan tâm đúng mức, đây là ý kiến của Phó Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Bình Thuận trong buổi làm việc với UBND tỉnh về việc thực hiện pháp luật về tiếp công dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo giai đoạn 2016 – 2021.
Từ năm 2021 đến nay, Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện Hàm Tân đã thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư 17 dự án chuyển tiếp của những năm trước, với tổng diện tích đất thu hồi 1.695,93 ha/1.235 hộ dân có đất nằm trong dự án. Trong đó có 6 dự án do các sở, ngành của tỉnh làm chủ đầu tư, với diện tích 1.485,68 ha/704 hộ dân và 11 dự án do huyện làm chủ đầu tư, với diện tích 210,25 ha/531 hộ dân.
Công trình hiệu quả nhất
Cái chính vẫn là làm sao tìm được nhiều nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu chính đáng nảy sinh ngày một nhiều ở nông thôn. Đôi khi phải vào những cuộc đua gấp gáp…
Nghị quyết số 04-NQ, ngày 23/8/2016 của Tỉnh ủy (khóa XIII) về đẩy mạnh huy động các nguồn lực đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đến năm 2020, đã mang lại những tín hiệu tích cực, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội tỉnh nhà phát triển.
Thực tế, tổng diện tích đất sản xuất của 5 huyện, thị này gần 200.000 ha nhưng đến năm 2020, chỉ có 20.000 ha chủ động nước tưới, tức chỉ chiếm khoảng 10% diện tích.
Hiện nay, nhiều công trình nông nghiệp quan trọng sử dụng vốn ngân sách trên địa bàn tỉnh đang vướng mắc ở khâu đền bù, giải phóng mặt bằng. Ngoài ra, việc tập kết công nhân, máy móc thiết bị xây dựng ở một số công trình đang gặp khó do ảnh hưởng dịch Covid-19…
Xác định chăm lo lợi ích của nhân dân luôn là nhiệm vụ chính trị trung tâm, thời điểm này, Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh (khóa XIV) đang triển khai Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng. Trong đó, tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện hiệu quả 'mục tiêu kép': vừa phòng, chống dịch, bảo vệ sức khỏe nhân dân, vừa phục hồi và phát triển kinh tế trong trạng thái bình thường mới.
Sáng nay (23/9), Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Phong chủ trì cuộc họp trực tuyến với các huyện Tuy Phong, Bắc Bình, Hàm Thuận Bắc, Hàm Tân và thị xã La Gi để nghe báo cáo tiến độ triển khai thực hiện và công tác giải ngân các công trình nông nghiệp quan trọng trên địa bàn tỉnh. Cùng dự có đại diện lãnh đạo các sở, ngành liên quan.
Ở vùng đất khô hạn Sơn Mỹ, Hàm Tân, hệ thống nước máy sinh hoạt đang là nhu cầu cần thiết cho gần 1.000 hộ dân các khu dân cư xa tuyến chính đang thiếu nguồn nước này lâu nay.
Theo tiến độ của hiện tại, phần lớn các nghị quyết chuyên đề sẽ kịp ban hành trong năm và thời gian triển khai trên thực tế cũng trải dài được 4 năm nên chắc chắn kết quả thu về sẽ rõ nét 'hình dáng' vào cuối nhiệm kỳ.
Tỉnh ủy Bình Thuận khóa XIV, nhiệm kỳ 2020 - 2025 vừa ban hành Chương trình hành động với mục tiêu đặt ra cho toàn Ðảng bộ tỉnh quyết tâm thực hiện thắng lợi các mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ Nghị quyết Ðại hội XIII của Ðảng, gắn với việc thực hiện Nghị quyết Ðại hội đại biểu Ðảng bộ tỉnh lần thứ XIV. Tập trung vào những nhiệm vụ trọng tâm, các khâu đột phá chiến lược với các chương trình, kế hoạch cụ thể, có tính khả thi cao, thể hiện rõ quyết tâm chăm lo đời sống của nhân dân.
Sáng 19/5, các ứng cử viên đại biểu Quốc hội (ĐBQH) khóa XV đơn vị bầu cử số 2 và ứng cử viên (ƯCV) HĐND tỉnh, nhiệm kỳ 2021 - 2026 đơn vị bầu cử số 10 đã có buổi tiếp xúc cử tri vận động bầu cử ngày cuối cùng tại 7 xã, thị trấn (Tân Đức, Tân Phúc, Tân Minh, Tân Nghĩa, Sông Phan, Tân Hà, Tân Xuân), huyện Hàm Tân.
Sáng 4/3, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Huỳnh Thanh Cảnh có buổi tiếp xúc cử tri xã Tân Phúc, huyện Hàm Tân trước kỳ họp thứ 11 – Quốc hội khóa XIV.
Sáng 13/1, Bí thư Tỉnh ủy Dương Văn An cùng đoàn công tác đã có chuyến thăm, chúc Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021 đối với các đơn vị quản lý, bảo vệ rừng và đơn vị thi công, quản lý các công trình thủy lợi phía nam tỉnh.
Công trình kênh chuyển nước từ hồ Sông Dinh 3 (Hàm Tân) về hồ Núi Đất (La Gi) dài gần 15 km được UBND tỉnh phê duyệt đầu tư từ năm 2017 với tổng kinh phí đầu tư 117 tỷ đồng. Công trình chuyển nước có nhiệm vụ cung cấp ổn định lượng nước thô chonhà máy nước Tân Tiến với công suất 25.000 m3/ngày đêm, phục vụ nước sinh hoạt cho nhân dân xã Tân Tiến và các xã, phường nội thị thị xã La Gi trong những tháng mùa khô. Đồng thời, bổ sung nước tưới ổn định 3 vụ/năm cho 674 ha khu tưới hồ Núi Đất. Về lâu dài, ngoài mục tiêu nói trên, giải pháp xây dựng các công trình trên kênh có tính đến việc mở rộng hệ thống cấp nước tưới cho 1.200 ha thanh long và cây trồng cạn trên địa bàn huyện Hàm Tân và thị xã La Gi.
Mặc dù các ngành chức năng và địa phương trong tỉnh đã tăng cường công tác kiểm tra, tham mưu xử lý nhiều trường hợp khai thác khoáng sản trái phép trên địa bàn tỉnh, tuy nhiên tình trạng khai thác khoáng sản trái phép vẫn còn diễn biến phức tạp ở một số địa bàn trong tỉnh.
Dự án hồ chứa nước Sông Dinh 3, huyện Hàm Tân (giai đoạn 1) được khởi công xây dựng năm 2009, tổng mức đầu tư 977.315 triệu đồng, trong đó vốn trái phiếu Chính phủ 906.281 triệu đồng, vốn ngân sách tỉnh 71.034 triệu đồng.
Việc khai thác cát tràn làn không chỉ gây thất thoát nguồn tài nguyên mà còn kéo theo hàng loạt hệ lụy khác khiến dư luận bức xúc đặt ra câu hỏi trách nhiệm của cơ quan chức năng trong vấn nạn này.
Đầu tư xây dựng các dự án thủy lợi, thủy sản, hạ tầng nông thôn đang được đặt lên hàng đầu, bởi nó góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế và cải thiện đời sống người dân. Ở đâu có nước ở đó sản xuất sẽ phát triển…
Bình Thuận được biết đến là vùng đất khô hạn nhất nhì cả nước. Tuy vậy, nhờ sự quan tâm đầu tư mạnh mẽ mạng lưới cấp nước từ các hệ thống công trình thủy lợi của Trung ương, địa phương và sự nỗ lực của ngành thủy lợi, đến nay đời sống và sản xuất của nhân dân trong tỉnh đã có sự phát triển vượt bậc.
Bình Thuận có năng lượng gió và mặt trời thuộc loại cao nhất cả nước, tốc độ gió, bức xạ nhiệt cao và ổn định, rất thuận lợi phát triển điện gió, điện mặt trời. Cái nắng - gió của Bình Thuận đã biến thành lợi thế thu hút hàng trăm nhà đầu tư ở trong và ngoài nước. Bộ Chính trị đã xác định Bình Thuận sẽ là một trung tâm năng lượng mang tầm quốc gia.
Hôm qua (22/5), UBND tỉnh đã có văn bản gởi Bộ Kế hoạch - Đầu tư báo cáo danh mục các dự án đề nghị điều chỉnh, bổ sung kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016 - 2020 nguồn vốn ngân sách Trung ương.