An Giang: Nông dân vùng Bảy Núi mong mưa từng ngày

Từ đầu năm tới giờ Nam Bộ hầu như không có mưa, thời tiết nắng nóng, hanh khô kéo dài ảnh hưởng lớn đến đời sống sản xuất, sinh hoạt của người dân.

Tại sao hồ chứa nước ngọt đầu tư nhiều năm vẫn chưa tích nước?

Hồ Soài Chek và hồ Ô Thum thuộc xã Ô Lâm, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang được đầu tư hàng tỷ đồng để cải tạo, nâng cấp, mở rộng để tích nước ngọt cho vùng Tri Tôn, Tịnh Biên.

Tri Tôn tận dụng thời cơ phát triển

Trong nỗ lực thoát khỏi danh sách huyện nghèo của cả nước, các cấp, ngành huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) tăng cường trách nhiệm hoàn thành các đầu công việc được giao. Những tháng đầu năm 2024, các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, thương mại - dịch vụ, du lịch của Tri Tôn phát triển mạnh mẽ, nhiều doanh nghiệp đăng ký thành lập mới; đời sống người dân được chăm lo chu đáo, các hoạt động sinh hoạt văn hóa, thể dục - thể thao đáp ứng nhu cầu hưởng thụ của người dân.

Hai hồ trữ nước được đầu tư nhiều tỉ đồng ở An Giang: Đến bao giờ tích nước?

Hồ Soài Chek và hồ Ô Thum (ở huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) được đầu tư nhiều tỉ đồng để tích trữ nước, khởi công tới nay đã chục năm nhưng hiện vẫn còn ngổn ngang khiến dư luận đặt câu hỏi đến bao giờ mới xong.

Tri Tôn đón 274.820 lượt khách du lịch trong 7 ngày Tết

Ngày 15/2, Phó Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) Trần Minh Giang cho biết, trong 7 ngày nghỉ Tết (từ ngày 8/2 - 14/2/2024, tức 29 tháng Chạp đến mùng 5 tháng Giêng), huyện Tri Tôn đón 274.820 lượt khách đến tham quan tại các khu, điểm du lịch, tăng 21% so cùng kỳ; ước doanh thu từ việc bán vé khoảng 1 tỷ đồng.

Tri Tôn phát triển sản phẩm du lịch

Tri Tôn (tỉnh An Giang) là huyện có nhiều tiềm năng, lợi thế phát triển du lịch (DL), với những nét độc đáo về văn hóa, lịch sử, danh lam thắng cảnh… Phát huy lợi thế đó, chính quyền địa phương đang triển khai nhiều giải pháp để phát triển hạ tầng, loại hình, sản phẩm DL nhằm thu hút du khách. Qua đó, góp phần cải thiện đời sống, giảm nghèo cho cộng đồng dân cư.

Cần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của du khách

Hiện nay, các điểm du lịch (DL) trên địa bàn tỉnh An Giang đang thu hút rất đông du khách xa gần đến tham quan, khám phá. Thế nhưng, một số du khách vẫn còn thiếu ý thức trong việc bảo vệ môi trường, làm ảnh hưởng đến cảnh quan DL.

Giải bài toán về cát

Bao năm qua, ĐBSCL bị 'đói' đường cao tốc. Giai đoạn 2021 - 2030, khi hàng loạt dự án được triển khai, lại xuất hiện mâu thuẫn về cát. Nếu không có cát, công trình chậm tiến độ. Mà khai thác cát sông quá mức, hậu quả sạt lở rất khó lường. Thay vì chỉ tập trung cát sông, cần cơ chế mở để tận dụng thêm nguồn tài nguyên cát núi, cát biển.

Đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng trên địa bàn huyện Tri Tôn

Sáng 18/5, Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Trần Anh Thư dẫn đầu đoàn công tác tỉnh kiểm tra tình hình giải ngân vốn đầu tư công và tiến độ thực hiện các dự án, công trình trọng điểm trên địa bàn huyện Tri Tôn.

Hơn lượt 81.600 du khách đến Tri Tôn dịp lễ 30/4

Ngày 4/5, Phó Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn Trần Minh Giang cho biết, trong 5 ngày nghỉ lễ Giỗ Tổ Hùng Vương (10/3 âm lịch), kỷ niệm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước 30/4 và Ngày Quốc tế Lao động 1/5 (từ ngày 29/4 - 3/5/2023), huyện Tri Tôn đón 81.600 lượt khách đế tham quan du lịch.

Hấp dẫn Phụng Hoàng Sơn

Khi lồng ghép tổ chức giữa biểu diễn dù lượn, máy bay mô hình quen thuộc với thả diều nghệ thuật, giới thiệu các gian hàng đặc sản thì lợi thế Phụng Hoàng Sơn và đồi Tà Pạ càng thêm được phát huy. Tri Tôn trở nên thu hút khách du lịch (DL) cũng nhờ những cách làm sáng tạo.

Tri Tôn quyết tâm tăng tốc năm 2023

Theo đánh giá của Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch UBMTTQVN tỉnh An Giang Nguyễn Tiếc Hùng, quý I/2023, huyện Tri Tôn đã giành thắng lợi về sản xuất nông nghiệp, thu hút du lịch (DL), chăm lo an sinh xã hội, đạt hiệu quả trong công tác xây dựng Đảng… Đây là cơ sở quan trọng để huyện hoàn thành nhiệm vụ chính trị năm 2023, giai đoạn sơ kết giữa nhiệm kỳ 2020 - 2025, cũng là năm 'bản lề' quan trọng trong thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Tri Tôn khóa XII.

Tri Tôn đón trên 210.000 lượt khách du lịch dịp Tết

Ngày 30/1, Phó Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn Trần Minh Giang cho biết, dịp nghỉ Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, huyện Tri Tôn đón 210.700 lượt khách đến tham quan các khu, điểm du lịch trên địa bàn, doanh thu gần 1,13 tỷ đồng.

Tiềm năng đô thị Tri Tôn mở rộng

Giữ vai trò là trung tâm hành chính, kinh tế, văn hóa, xã hội của huyện miền núi, biên giới Tri Tôn (tỉnh An Giang), việc mở rộng đô thị thị trấn Tri Tôn là rất cần thiết. Sau mở rộng, đô thị này kiêm thêm vai trò là trung tâm phát triển thương mại, dịch vụ, nông nghiệp công nghệ cao của khu vực.

An Giang: Dù lượn 'Bay trên Phụng Hoàng Sơn' sẽ diễn ra từ ngày 30.4 và 1.5

Ngày 30.4 và 1.5, người dân huyện Tri Tôn sẽ được mãn nhãn với màn trình diễn dù lượn bay trên bầu trời. Qua đó, sẽ mang đến cơ hội phát triển du lịch cho địa phương.

Tri Tôn: Điểm đến của nhiều cảnh đẹp, di tích và huyền thoại

Tri Tôn là huyện dân tộc, miền núi, biên giới nằm ở phía tây tỉnh An Giang với cảnh vật hữu tình với nhiều điểm đến du lịch như Đồi Tức Dụp, Hồ Ô Tà Sóc, Hồ Tà Pạ, Hồ Soài So, Hồ Soài Chek, cùng các ngôi chùa với lối kiến trúc đẹp mắt kết hợp với các lễ hội đặc trưng của con người nơi đây.

Nông thôn mới ở huyện miền núi Tri Tôn

Do xuất phát điểm thấp, điều kiện kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn, tiến độ xây dựng nông thôn mới (NTM) ở huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) có chậm hơn những địa phương khác. Dù vậy, mỗi công trình NTM đang thật sự mang lại ý nghĩa, sự thay đổi trong cuộc sống người dân.

Cần thiết đầu tư các hồ chứa nước vùng cao

Cùng với ý nghĩa ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo tồn đa dạng sinh học, phòng cháy, chữa cháy rừng, những hồ chứa nước vùng cao còn là cách tạo sinh kế quanh năm, tăng thu nhập cho đồng bào dân tộc thiểu số Khmer vùng Bảy Núi. Đầu tư thêm các hồ chứa nước vùng cao là giải pháp phát triển bền vững cho vùng núi còn nhiều khó khăn.

Khi bà con Khmer đồng lòng hiến đất làm đường

Không chỉ tự nguyện hiến đất làm đường, hàng trăm hộ dân Khmer ở huyện Tri Tôn (An Giang) còn ủng hộ thêm chi phí cải tạo, nâng cấp. Công tác vận động người dân theo lời dạy của Bác Hồ 'Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong' phát huy hiệu quả rõ rệt.

Tri Tôn chào năm mới 2021

Với lợi thế đất rộng, còn nhiều dư địa để phát huy thế mạnh du lịch (DL) và nông nghiệp, Tri Tôn (An Giang) đặt nhiều mục tiêu phát triển trong năm 2021, tạo đà cho cả giai đoạn 2021-2025.

Bay trên Phụng Hoàng Sơn

Lần đầu tiên ở miền Tây Nam Bộ, chương trình biểu diễn dù lượn được tổ chức với sự tham gia của hơn 90 phi công dù lượn trong cả nước. Với chủ đề 'Bay trên Phụng Hoàng Sơn', núi Cô Tô (Tri Tôn, An Giang) trở thành địa điểm bay mới, hấp dẫn giới đam mê dù lượn, mở ra thêm điểm nhấn cho du lịch (DL) vùng Bảy Núi.

Lần đầu tiên một chương trình biểu diễn dù lượn tổ chức ở ĐBSCL

Ngày 28/11, tại khu vực hồ Soài Chek, thuộc ấp Tô Hạ, xã Núi Tô, UBND huyện Tri Tôn (An Giang) phối hợp với Hội Dù lượn Hà Nội tổ chức chương trình biểu diễn dù lượn thể thao.

Bay trên Phụng Hoàng Sơn, khám phá vẻ đẹp hùng vĩ Bảy Núi An Giang

'Bay trên Phụng Hoàng Sơn' tạo cơ hội cho du khách được trải nghiệm, khám phá, thưởng thức vẻ đẹp hùng vĩ của vùng Bảy Núi An Giang với những thửa ruộng óng ánh mùa vàng.

Hơn 90 phi công tham gia bay dù lượn từ Phụng Hoàng Sơn

Sáng 28-11, tại khu vực hồ Soài Chek (ấp Tô Hạ, xã Núi Tô), UBND huyện Tri Tôn phối hợp Hội Dù lượn TP. Hà Nội tổ chức lễ khai mạc chương trình biểu diễn dù lượn với chủ đề 'Bay trên Phụng Hoàng Sơn'. Dịp này, Câu lạc bộ (CLB) Dù lượn Miền Tây với tên gọi 'Miền Tây bay' đã chính thức ra mắt. Ông Nguyễn Hữu Nam, thành viên Hội Dù lượn TP. Hà Nội đã tặng bộ dụng cụ bay dù lượn cho CLB Dù lượn Miền Tây, coi như 'hạt giống' thúc đẩy CLB phát triển.

'Bay trên Phụng Hoàng Sơn' - chương trình biểu diễn dù lượn thể thao đầu tiên

Ngày 28/11, tại khu vực hồ Soài Chek, thuộc ấp Tô Hạ, xã Núi Tô, UBND huyện Tri Tôn (An Giang) phối hợp với Hội Dù lượn thành phố Hà Nội tổ chức chương trình biểu diễn dù lượn với chủ đề 'Bay trên Phụng Hoàng Sơn'.

Sẽ biểu diễn dù lượn trên Phụng Hoàng Sơn vào cuối tháng 11

Phó Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn Trần Minh Giang cho biết, địa phương sẽ phối hợp Hội Dù lượn TP. Hà Nội tổ chức biểu diễn dù lượn vào 2 ngày 28 và 29-11-2020. Đồng thời, kết hợp chuỗi hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch Tri Tôn. Dự kiến có khoảng 80 phi công của Hội Dù lượn TP. Hà Nội và các bạn trẻ đam mê môn dù lượn ở miền Tây cùng tham gia. Theo lịch trình, các phi công sẽ xuất phát từ vồ Hội trên Phụng Hoàng Sơn và đáp xuống sân đua bò gần hồ Soài Chek (xã Núi Tô, Tri Tôn).

Tiềm năng du lịch nông nghiệp Núi Tô

Với thói quen canh tác thuận tự nhiên của nông dân Khmer, xã Núi Tô (Tri Tôn, An Giang) có nhiều lợi thế trong cung ứng sản phẩm nông nghiệp sạch. Khi thế mạnh du lịch được khai thác, nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ sẽ là điểm nhấn quan trọng cho địa phương vùng núi này.

Tri Tôn triển khai nghị quyết đại hội vào cuộc sống

Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Tri Tôn (An Giang) lần thứ XII, nhiệm kỳ 2020-2025, đặt ra nhiều quyết tâm cho giai đoạn mới. Để triển khai thành công nghị quyết Đại hội, đòi hỏi trách nhiệm cao của đội ngũ cán bộ, đảng viên, cả hệ thống chính trị, doanh nghiệp và nhân dân.

Hai nữ sinh bị đánh hội đồng

Hai nữ sinh lớp 12 bị một nhóm người nắm tóc, đánh liên tiếp sau đó quay clip tung lên mạng xã hội.

An Giang: Nữ sinh lớp 12 bị nhóm nữ đánh hội đồng trước mặt nhiều người

Mâu thuẫn, 1 nữ sinh lớp 12 ở 1 huyện vùng biên tỉnh An Giang bị nhóm nữ sinh đánh hội đồng tại tiệm Internet trước sự chứng kiến của nhiều người.

Xác minh làm rõ vụ nữ sinh Trường THPT Nguyễn Trung Trực đánh nhau

Sáng 28-5, đại tá Nguyễn Trường Viễn, Trưởng Công an huyện Tri Tôn (An Giang) cho biết, Cơ quan Cảnh sát Điều tra Công an huyện Tri Tôn đang điều tra, làm rõ vụ nhóm nữ sinh Trường THPT Nguyễn Trung Trực đánh nhau, gây xôn xao dư luận.

Đưa cây trồng giá trị về vùng đất Tri Tôn

Với những loại cây trồng mới như: dưa lưới, nhãn Ido, lúa hữu cơ… giá trị thu về cho mỗi công đất lên đến hàng chục triệu đồng, cao hơn nhiều lần so các loại cây trồng trước đây. Những mô hình mới này mở ra nhiều cơ hội phát triển cho huyện miền núi Tri Tôn (An Giang).

Vực dậy tiềm năng du lịch

So các vùng du lịch (DL) trọng điểm của tỉnh, Tri Tôn có những lợi thế rất riêng như: có 4 trong 7 ngọn núi dãy Thất Sơn hùng vĩ; những hồ nước rộng dưới chân núi; những địa chỉ văn hóa, lịch sử, cách mạng nổi tiếng. Tri Tôn còn có thế mạnh khai thác DL theo hướng hòa mình với thiên nhiên, xây dựng không gian sống xanh, phát triển DL nghỉ dưỡng.

Tri Tôn chuẩn bị chu đáo Đại hội Đảng các cấp

Cùng với chú trọng nội dung văn kiện, công tác nhân sự, Tri Tôn (An Giang) còn đẩy mạnh chỉnh trang đô thị để tạo điểm nhấn. Từ huyện đến cơ sở đều thể hiện tinh thần đoàn kết, thống nhất, vừa nỗ lực phòng, chống dịch bệnh Covid-19, vừa tổ chức thành công Đại hội Đảng các cấp, tiến tới Đại hội Đảng bộ huyện Tri Tôn lần thứ XII (nhiệm kỳ 2020-2025).

Đề xuất xây dựng trung tâm du lịch – thể thao hồ Soài Chek

Ngày 2-3, Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn (An Giang) Cao Quang Liêm cho biết, huyện đang phối hợp lập quy hoạch xây dựng khu vực hồ Soài Chek (xã Núi Tô) thành khu du lịch kết hợp thể thao, tạo điểm nhấn thu hút du khách.

Tri Tôn: Điểm đến của nhiều cảnh đẹp, di tích và huyền thoại

Tri Tôn là huyện dân tộc, miền núi, biên giới nằm ở phía tây tỉnh An Giang với cảnh vật hữu tình với nhiều điểm đến du lịch như Đồi Tức Dụp, Hồ Ô Tà Sóc, Hồ Tà Pạ, Hồ Soài So, Hồ Soài Chek, cùng các ngôi chùa với lối kiến trúc đẹp mắt kết hợp với các lễ hội đặc trưng của con người nơi đây...

Cần lắm việc phổ cập bơi trong trường học

An Giang có hệ thống sông ngòi chằng chịt, mỗi năm đều xảy ra tai nạn đuối nước. Vì vậy, việc thực hiện các biện pháp nhằm phòng, chống tai nạn đuối nước cho học sinh, trẻ em là việc làm cần thiết, qua đó thực hiện tốt công tác quản lý trẻ em, đảm bảo an toàn cho trẻ em ở trường học, trong gia đình và cộng đồng.

Tri Tôn tập trung hoàn thành nhiệm vụ

Phấn đấu đến cuối năm 2019, thu nhập bình quân đầu người hộ gia đình trên địa bàn huyện Tri Tôn đạt 40,8 triệu đồng/năm, nâng giá trị sản xuất nông nghiệp lên gần 124 triệu đồng/ha, mời gọi đầu tư hiệu quả vào các lĩnh vực, đặc biệt là du lịch và nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Song song đó là nâng cao công tác xây dựng Đảng và tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước…

Nâng tầm Hội đua bò Bảy Núi

Với việc tổ chức trên sân đua bò mới rộng 5,5ha gần hồ Soài Chek (xã Núi Tô, Tri Tôn), Hội đua bò Bảy Núi năm nay thu hút lượng khán giả đông đảo hơn, công tác tổ chức cũng chu đáo hơn bởi giao thông thuận tiện, bãi giữ xe rộng rãi, nằm gần khu vực đua. Đây là cơ sở để nâng cấp Hội đua bò Bảy Núi xứng tầm lễ hội cấp quốc gia.

Đã mắt với màn so tài tốc độ của những chú bò miền Tây

Các cặp bò cống hiến cho hàng chục nghìn người dân và du khách có mặt tại sân đua bò huyện Tri Tôn (An Giang) những màn so tài tốc độ quyết liệt và sôi nổi.

An Giang: Sôi nổi hội Đua bò năm 2019

Một sân đua bò ở H.Tri Tôn, tỉnh An Giang, được chính quyền quan tâm nâng cấp quy mô nên thu hút rất nhiều khách du lịch từ phương xa đến tham quan hội Đua bò lần này…

Có gì bên trong Hội đua bò Bảy Núi khiến 2 vạn người đội nắng đến xem?

Những màn tranh tài quyết liệt của 64 đôi bò tại hội đua bò Bảy Núi truyền thống, đã thu hút gần 20 ngàn người dân địa phương và khách tham quan đội nắng đến xem và cổ vũ chật kín cả sân đua.

Sôi nổi Hội đua bò Bảy Núi tranh Cúp Truyền hình An Giang lần thứ 26 năm 2019

Sáng 28-9, tại sân đua bò huyện Tri Tôn (gần hồ Soài Chek, xã Núi Tô), Đài PT.TH An Giang phối hợp UBND huyện Tri Tôn, Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch tỉnh tổ chức Hội đua bò Bảy Núi tranh Cúp Truyền hình An Giang lần thứ 26 năm 2019, nhân dịp lễ cổ truyền Dolta của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer.

Rủ nhau đi... nhặt rác

Các lễ hội, sự kiện văn hóa xã hội luôn mang đến sức hút đặc biệt đối với mọi người, khiến họ hào hứng tham gia. Sau khi sự kiện kết thúc, họ ra về, để lại rác vương vãi khắp nơi. Khung cảnh nhếch nhác, xấu xí ấy cực kỳ phản cảm. Vì thế, một nhóm bạn trẻ đã rủ nhau đi... nhặt rác, xóa đi sự vô ý thức của cộng đồng. Với họ, 'một cánh én' vẫn có thể làm nên 'mùa xuân'.

Hiệu quả từ các hồ thủy lợi ở An Giang

Những năm gần đây, các hồ thủy lợi thuộc hai huyện vùng núi Tri Tôn và Tịnh Biên (An Giang) trở thành nguồn cung cấp nước quanh năm cho người dân. Bà con không còn lo thiếu nước tưới cho cây trồng, hoa màu hay nước sinh hoạt như trước đây. Ðây là hiệu quả của chương trình đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi vùng cao thích ứng với biến đổi khí hậu (BÐKH) nhằm phục vụ tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp tại địa phương.