Sáng 28-9, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị trực tuyến sơ kết, đánh giá, rút kinh nghiệm về công tác phòng chống và khắc phục hậu quả bão số 3. Nhiều bài học kinh nghiệm đã được chỉ ra.
Trận bão lũ lịch sử xảy ra vừa qua gây hậu quả rất nặng nề về người và tài sản, tác động tiêu cực đến sản xuất, kinh doanh và sinh kế của người dân để lại nhiều bài học từ công tác dự báo, cảnh báo, quy hoạch
Sáng 28/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến sơ kết, đánh giá, rút kinh nghiệm về công tác phòng chống và khắc phục hậu quả bão số 3.
Đại diện các thủy điện đã chia sẻ kinh nghiệm trong công tác phòng chống thiên tai, vận hành hồ chứa thủy điện với cơn bão số 3 tại 'Hội nghị tăng cường công tác phòng chống thiên tai và an toàn đập, hồ chứa thủy điện khu vực miền Trung - Tây Nguyên'.
Theo đại diện các nhà máy thủy điện, trong mưa bão, các đơn vị phải tuân thủ nghiêm các chỉ đạo vận hành, điều tiết hồ chứa; quy định vận hành liên hồ chứa.
Sau những thiệt hại nặng nề về nông nghiệp do cơn bão số 3, người dân và chính quyền địa phương đang tích cực khắc phục sớm ổn định cuộc sống.
Chiều 24/9, đồng chí Vũ Thị Hiền Hạnh - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Yên Bái đã tiếp và làm việc với ông Youn Kuynghe, Quận trưởng quận Cheong-song, tỉnh Gyeongsangbuk, Hàn Quốc cùng đoàn công tác về việc ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác lao động thời vụ giữa các huyện Lục Yên, Văn Chấn, Trấn Yên, tỉnh Yên Bái với quận Cheong-song.
Trong những năm qua, cùng với xây dưng nông thôn mới (XDNTM), các chương trình, dự án bảo tồn văn hóa đã được triển khai hiệu quả, mang lại lợi ích thiết thực. Nhiều nhà văn hóa thôn, điểm sinh hoạt cộng đồng đã được xây dựng, tạo không gian cho người dân tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao.
Trong vài năm trở lại đây, bằng những quyết sách năng động, sáng tạo, khai thác tốt tiềm năng, thế mạnh của một tỉnh miền núi để phát triển du lịch một cách mạnh mẽ Yên Bái đã đưa ngành du lịch thực sự phát triển, khai thác tốt các tiềm năng thế mạnh từ du lịch tâm linh, sinh thái, bản sắc dân tộc đến du lịch mạo hiểm, nghỉ dưỡng…từng bước đưa du lịch trở thành ngành kinh tế chủ lực của tỉnh.
Trước hình ảnh chấp chới những cánh tay kêu cứu, những thân người nửa chìm nửa nổi, những gương mặt hoảng sợ, thất thần của những người đang bị mắc kẹt khi nước lũ bao vây, 80 anh em trong Câu lạc bộ (CLB) thể thao nước hồ Thác Bà và đội xuồng hơi CLB xe ô tô bán tải địa hình Việt Nam đã lao đi trong nước xiết để cứu giúp hơn 3.000 người dân trong vùng ngập lụt tại thành phố Yên Bái) và huyện Yên Bình đến nơi an toàn.
CSGT Yên Bái 'gác' đường, mời cơm lái xe chở hàng cứu trợ; trong khi cảnh sát đường thủy hỗ trợ đưa nhu yếu phẩm cho người dân bị cô lập trên lòng hồ Thác Bà.
Không thể giảm thiểu được bão lũ nhưng có thể giảm thiểu tổn hại của thiên tai lũ quét, sạt lở đất, ngập úng... nhờ các biện pháp phòng chống bền vững như dự báo, cảnh báo sớm, điều tiết lũ trên hồ chứa và kỹ năng ứng phó thảm họa.
Thay mặt bạn đọc và các nhà hảo tâm, báo Pháp Luật TP.HCM đã gửi tấm lòng, sự hỗ trợ đến người dân Yên Bái chịu ảnh hưởng nặng nề do mưa lũ.
Từ 14 giờ chiều ngày 19-9, Bộ NN-PTNT lệnh Giám đốc Công ty Cổ phần Thủy điện Thác Bà đóng 2 cửa xả mặt còn lại hồ thủy điện Thác Bà.
14 giờ ngày 19/9, Công ty CP Thủy điện Thác Bà đã đóng 2 cửa xả mặt, cũng là 2 cửa xả cuối cùng của doanh nghiệp này được vận hành trong đợt mưa lũ do bão số 3 vừa qua.
Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa lệnh Giám đốc Công ty Cổ phần thủy điện Thác Bà đóng 2 cửa xả mặt còn lại trong hệ thống cửa xả lũ của thủy điện này vào hồi 14h ngày 19/9.
Tối 18/9, mạng xã hội xuất hiện bài viết của tài khoản Giang Trần với nội dung phản ánh về việc đoàn thiện nguyện lên Yên Bái cứu trợ bà con vùng lũ, khi dừng chân tại nhà hàng Hiền Anh (xã Giới Phiên, TP. Yên Bài) ăn trưa thì bị 'chặt chém'.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa có công điện số 7005/CĐ-BNN-ĐĐ về việc đóng 2 cửa xả mặt còn lại hồ thủy điện Thác Bà vào hồi 14h ngày 19/9/2024.
Trước diễn biến mưa lũ có thể phức tạp do bão số 4 đổ bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã chỉ đạo đóng 2 cửa xả mặt còn lại của hồ thủy điện Thác Bà để đảm bảo an toàn lũ cho hạ du.
Bộ NN&PTNT yêu cầu Công ty thủy điện Thác Bà đóng hai cửa xả mặt hồ còn lại.
Đến 6h00 ngày 19/9, Yên Bái ước thiệt hại 4.765 tỷ đồng do bão số 3. Thiên tai đã làm 54 người chết và mất tích; thiệt hại 25.979 nhà ở; di dời 21.367 hộ dân trên địa bàn tỉnh đảm bảo an toàn cho các hộ dân bị ngập lụt và sạt lở đất...
Những ngày qua, ảnh hưởng của cơn bão số 3 khiến thành phố Yên Bái bị ngập úng. Đến nay, mọi con đường nước đã rút nhưng để lại là bùn đất khắp nơi, từ mọi vật dụng trong nhà ra đến ngoài đường. Và lúc này, việc cung cấp nước sạch gặp khó khăn bởi lượng nước tiêu thụ tăng cao khi nhà nhà, người người đều dọn rửa. Ngành chức năng, các doanh nghiệp đang nỗ lực thực hiện, đảm bảo cung cấp đủ nước sạch cho người dân trong thời gian sớm nhất.
Chiều 17/9, đoàn công tác của tỉnh Hưng Yên do đồng chí Trần Quốc Toản - Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh làm trưởng đoàn đã tới trao hỗ trợ khắc phục hậu quả thiên tai tại tỉnh Yên Bái.
Hiện nay, công tác khắc phục hậu quả bão số 3 và ứng phó mưa, lũ lớn ở các tuyến sông trên địa bàn Thành phố Hà Nội đang được chính quyền địa phương và người dân khẩn trương thực hiện.
Lũ ào ạt tràn về sau bão Yagi, hồ thủy điện Thác Bà (Yên Bái) chứa hơn 3 tỷ m3 nước nguy cơ vỡ khiến những người có trách nhiệm phải đứng trước quyết định sinh tử.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đề xuất lập bản đồ cảnh báo thiên tai, nhất là bản đồ phân vùng nguy cơ lũ quét, sạt lở đất chi tiết đến cấp thôn, bản.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, việc dự báo chính xác, phạm vi hẹp nhất về mưa, lũ, lũ quét, sạt lở đất giữ vai trò quan trọng hàng đầu trong chỉ đạo điều hành, ứng phó với thiên tai. Tuy nhiên, đến nay chưa có bản đồ nguy cơ sạt lở đất lũ quét tới từng thôn, bản để người dân biết, chủ động phòng tránh, dẫn đến thiệt hại về người nghiêm trọng như vừa qua.
Dữ liệu mới nhất từ thủy điện Thác Bà cho thấy nước về giảm mạnh trong lúc cửa xả tiếp tục mở nên mực nước trong hồ đã về dưới mực nước dâng bình thường.
Báo cáo của Bộ TN-MT về cơn bão số 3 (bão Yagi) cho biết, đây là cơn bão mạnh nhất trong vòng 30 năm qua trên khu vực Biển Đông.
Bộ TN&MT kiến nghị Bộ Công Thương, Bộ NN&PTNT, các địa phương đôn đốc chủ hồ lên phương án vận hành hồ chứa với kịch bản mưa lũ cực đoan.
Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa có báo cáo chỉ ra nhiều điểm bất thường của cơn bão số 3 Yagi, gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản của nhân dân và Nhà nước.
Đó là câu nói ám ảnh của con gái anh Nguyễn Văn Thi, người thiệt mạng khi tham gia cứu trợ bà con vùng lũ ở Yên Bái.
Có lẽ chưa bao giờ, Yên Bái phải chịu một đợt thiên tai khủng khiếp đến thế. Hoàn lưu của cơn bão số 3 đã gây ngập lụt trên diện rộng khi mực nước sông Hồng đạt đỉnh ở cao nhất từ trước đến nay 35,73 m, trên báo động 3 là 3,73m (trên mức lũ lịch sử năm 1968 là 34,42m). Sạt lở đất liên tiếp xảy ra khiến nhiều người thiệt mạng, mất nhà cửa, nhiều gia đình phải di dời khẩn cấp đến nơi an toàn; nhiều công trình công cộng, đê điều, cầu cống bị phá hủy, hư hỏng nặng. Ước giá trị thiệt hại khoảng 4.635 tỷ đồng.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tổng thiệt hại kinh tế ước tính ban đầu do cơn bão số 3 và hoàn lưu sau bão gây ra là trên 31.596 tỷ đồng.
Bão số 3 có nhiều điểm dị thường như tăng cấp nhanh, thời gian duy trì siêu bão lâu, không giảm cấp theo quy luật thông thường, hoàn lưu bão cũng bất thường khi gây mưa rất lớn cho khu vực không nằm trong hoàn lưu bão.
Ngày 15/9, Công ty cổ phần Thủy điện Thác Bà bắt đầu tăng cửa xả lũ qua đập công trình Thủy điện Thác Bà, lưu lượng qua đập tràn 1.280m3/s; tổng lưu lượng nước xả và phát qua 2 tổ máy xuống hạ lưu 1.550m3/s. Mực nước hạ lưu sẽ tăng lên từ 2m đến 3m so với thời điểm hiện tại.
Bão số 3 (Yagi) có nhiều điểm bất thường gây thiệt hại rất nặng nề về người và tài sản của nhân dân và Nhà nước.
Một nhà thầu từng tham gia sửa chữa cầu Phong Châu lên tiếng; giá vàng nhẫn tăng cao nhất từ trước tới nay; tin mới vụ nhà thầu Nhật kiện chủ đầu tư metro TPHCM đòi 4.000 tỷ; nước thượng nguồn đổ về hồ Thác Bà giảm mạnh... là những thông tin đáng chú ý trong tuần qua
Trong căn nhà nhỏ ở tổ 5, thị trấn Yên Bình, không khí tang thương bao trùm cùng tiếng khóc nức nở của ba mẹ con khi không may người chồng, người cha đã tử nạn khi tham gia cứu trợ người dân thành phố Yên Bái vào ngày 10/9 vừa qua.
Cầu mới thay thế cầu Phong Châu vừa bị sập sẽ có quy mô hiện đại, đồng bộ với quy mô Quốc lộ 32C, chiều dài dự kiến là 430 m, rộng 21,5 m được đầu tư bằng vốn đầu tư công.
Đây là công trình nhà máy là thủy điện đầu tiên được xây dựng ở miền Bắc với sự giúp đỡ nhiệt tình về khoa học - kỹ thuật của Liên Xô.
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa có Công điện lệnh Giám đốc Công ty Cổ phần Thủy điện Thác Bà đóng cửa xả mặt số 2 hồ thủy điện Thác Bà vào lúc 22h tối nay.
Ngày 13/9, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ban hành Công điện gửi Giám đốc Công ty Cổ phần Thủy điện Thác Bà về việc đóng cửa xả mặt số 2 hồ thủy điện Thác Bà.
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn lệnh Giám đốc Công ty Cổ phần Thủy điện Thác Bà đóng cửa xả mặt số 2 hồ thủy điện Thác Bà vào hồi 22h ngày 13/9/2024.
Bộ Tài chính đã trình Chính phủ hỗ trợ khẩn cấp cho tỉnh Yên Bái và tỉnh Lào Cai khắc phục thiệt hại do cơn bão số 3 (Yagi). Theo đó, tỉnh Lào Cai sẽ được hỗ trợ 150 tỷ đồng và tỉnh Yên Bái là 30 tỷ đồng.
Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp (Bộ Công Thương) đã cập nhật lưu lượng mực nước một số sông ở các tỉnh phía Bắc tính tới 5h sáng nay.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, từ sáng 13/9, mực nước trên các con sông chính tại khu vực Bắc Bộ đã bắt đầu xu hướng giảm. Đây là dấu hiệu tích cực cho các khu vực đang chịu ảnh hưởng nặng nề bởi lũ lụt, đặc biệt là vùng ven sông Hồng và các khu vực thấp trũng.
Sáng ngày 13/9, mực nước lũ trên sông Hồng, sông Thái Bình và hệ thống các sông của miền Bắc đã bắt đầu giảm. Nước trên hồ Thác Bà cũng đã xuống...