Trò Rối nước ở làng Nội Rối xưa

Do nhiều nguyên nhân mà đến nay nghệ thuật múa rối (rối nước, rối cạn) trên đất Hà Nam đã mai một, thất truyền, nhưng qua hệ thống thư tịch và hồi cố của các bậc cao niên, trước kia ở một số nơi có phường rối hoạt động, chúng tôi đã từng bước tìm hiểu dấu tích về múa rối trên địa bàn tỉnh, trong đó có phường rối nước ở làng Nội Rối (xã Bắc Lý, Lý Nhân). Việc phát hiện, tìm hiểu về nghệ thuật múa rối nước của làng Nội Rối, Chương Lương (Bắc Lý) và qua các nguồn thư tịch cổ cho chúng ta có cái nhìn toàn diện hơn về nghệ thuật múa rối trên đất Hà Nam. Đồng thời, là cơ sở để cơ quan quản lý chuyên ngành trong thời gian tới có biện pháp khôi phục, tiến tới lập hồ sơ khoa học múa rối nước đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Triển lãm 'Nhành hương xưa' của cố danh họa Tú Duyên

Triển lãm mỹ thuật 'Nhành hương xưa' - triển lãm hồi cố đầu tiên của cố họa sĩ Tú Duyên do Annam Gallery và Lân Tinh Foundation tổ chức, sẽ được khai mạc vào ngày 1-3 tại Annam Galerry (TP HCM).

Triển lãm hồi cố đầu tiên cho họa sĩ Tú Duyên

Tú Duyên - người khai sinh kỹ thuật và trường phái 'Thủ ấn họa', là một trong những tên tuổi quan trọng nhất của nền mỹ thuật nước nhà.

Hội chứng nuối tiếc quá khứ

'Bao giờ cho đến ngày xưa' là một tâm trạng, một mong ước có thật với không ít người. Đây là tâm lý đám đông, phản ánh một tình cảm hồi cố luôn được phóng đại, cộng hưởng quá mức, nhằm át đi sự yếu đuối, bất lực trước những vấn đề của hiện tại.

Phải thật là mình…

Cuối năm, chợt thấy nhà văn Lê Minh Hà ở Hà Nội. Chị nói, về Hà Nội 'vì việc gia đình'. Thế nhưng, cũng thật trùng hợp, thời điểm này 3 cuốn tiểu thuyết 'Phố vẫn gió', 'Gió tự thời khuất mặt' và 'Những ta' của Lê Minh Hà được ấn hành, với phần mỹ thuật do họa sĩ Lê Thiết Cương thực hiện.

Sức hấp dẫn của 'Địa hình huyền bí'

Lê Bá Đảng là một tên tuổi lớn, đã được nhiều kinh viện trên thế giới ghi nhận, nhưng ở Việt Nam tác phẩm của ông lại chưa được biết đến rộng rãi.

'Hồi ức thiếu nữ' - Hành trình tôi đi tìm tôi

Tôi chưa từng biết về Annie Ernaux cho đến khi bà được Viện Hàn lâm Thụy Điển trao giải Nobel Văn học danh giá năm 2022. Tôi tìm đọc 'Hồi ức thiếu nữ' (2021, Công ty Văn hóa và Truyền thông Nhã Nam kết hợp Nhà xuất bản Hội Nhà văn), và từ sự tò mò sau đó dần bị cuốn theo những dòng ký ức của người thiếu nữ được viết nên bằng giọng văn chân thực, sắc nét, tinh tế, kết cấu độc đáo. Ở đó có thân phận con người, có những mảnh ghép thời đại, có nỗi đau khó có thể chữa lành, có những vấp ngã, và sau tất cả là hành trình vươn lên, vượt qua mọi định kiến để tìm lẽ sống, tự khẳng định mình.

Mấy hình dung về thơ Nguyễn Thị Kim Nhung

'Thức cùng tưởng tượng' là tập thơ đầu tay của nhà thơ trẻ Nguyễn Thị Kim Nhung. Chị sinh năm 1990 tại Phú Thọ, tốt nghiệp khóa K13, khoa Viết văn- Báo chí, trường Đại học Văn hóa Hà Nội. Hiện tại, chị công tác tại tạp chí Văn nghệ Quân đội. 'Thức cùng tưởng tượng' gồm 38 bài thơ được chị chia làm 4 phần: Cha bảo con gái trung du phải biết ăn rau đắng, Giấc mơ là cây cầu gỗ mục, Hay chúng mình đi vắng trong nhau, Cỏ xanh không cần tưởng tượng.

Đọc truyện đêm khuya: Nữ hoàng cam dập

Kết cấu truyện ngắn của Vương Đình Khang không cầu kì, truyện được kể theo lối hiện tại xen lẫn với quá khứ được hồi cố giống như nhiều truyện ngắn khác, ngôn ngữ cũng bình dị và đậm chất phương ngữ, nhưng nội dung và cách kể chuyện của tác giả khá thú vị, lôi cuốn.

Họa duyên tương ngộ - Nơi những tác phẩm bị lãng quên của họa sĩ Trần Phúc Duyên hồi cố

Sau 71 năm kể từ lần triển lãm tại Sài Gòn vào tháng 1/1952, những tác phẩm của họa sĩ Trần Phúc Duyên đã chính thức trở về Việt Nam trong một sự kiện văn hóa giàu màu sắc di sản. Bằng chữ 'duyên', 2 nhà sưu tầm Phạm Lê Collection đã may mắn được sở hữu hơn 100 tác phẩm cùng nhiều kỷ vật bị bỏ quên trong suốt 20 năm tại Thụy Sĩ của họa sĩ Trần Phúc Duyên, kể từ khi ông mất. Với nhiều tâm huyết trong suốt 5 năm qua, Phạm Lê Collection đã mang được những tác phẩm của họa sĩ Trần Phúc Duyên hồi hương, thực hiện triển lãm mang tên Họa Duyên Tương Ngộ.

Họa duyên tương ngộ chính thức mở cửa

Sáng nay, 22-7, triển lãm hồi cố Họa duyên tương ngộ chính thức mở cửa đón chào công chúng đến thưởng lãm di sản nghệ thuật của họa sĩ Trần Phúc Duyên nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của ông (1923-1993), tại Bảo tàng nghệ thuật Quang San (TP HCM).

Giữ bản sắc Việt giữa trời Âu qua tranh cố họa sĩ Trần Phúc Duyên

Công chúng Việt Nam sẽ được thưởng lãm hàng trăm bức tranh của cố họa sĩ Trần Phúc Duyên - lần đầu 'lộ diện' sau 5 năm hồi hương.

Triển lãm hồi cố 'Họa Duyên Tương Ngộ' tưởng nhớ cố họa sĩ Trần Phúc Duyên

Kỷ niệm 100 năm ngày sinh họa sĩ Trần Phúc Duyên (1923-1993), Phạm Lê Collection kết hợp cùng gia đình cố họa sĩ và Bảo tàng nghệ thuật Quang San tổ chức triển lãm di sản nghệ thuật 'Họa Duyên Tương Ngộ: Trần Phúc Duyên'.

Đọng lại chữ 'thương' trong tùy bút mới của TS 'Hậu khảo cổ'

'Thực ra, Hậu không chỉ đi qua, mà là đi đến và cũng là đi về miền đất quê hương nơi cha sinh mẹ đẻ. Và Hậu đã không ngừng đi, không chỉ đi, trên dọc dài đất nước mình'.

Hậu trường nghề xuất bản qua tác phẩm 'Những con chữ ngoài trang sách'

Tác phẩm 'Những con chữ ngoài trang sách' của tác giả Trần Đình Ba ra mắt độc giả nhân dịp Kỷ niệm Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ hai (21-4-2022 - 21-4-2023).

Hậu trường nghề xuất bản qua 'Những con chữ ngoài trang sách'

Nhân Kỷ niệm Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ hai (21/4/2022-21/4/2023), Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh giới thiệu tới độc giả tác phẩm 'Những con chữ ngoài trang sách' của tác giả Trần Đình Ba.

Nhớ Bửu Chỉ với triển lãm 'Tay níu thời gian'

Tưởng nhớ 20 năm ngày mất của họa sĩ Bửu Chỉ, triển lãm 'Tay níu thời gian' sẽ diễn ra tại TP. Đà Lạt mộng mơ.

Kiên trì theo đuổi mục tiêu phát triển văn hóa, con người Huế

Ngày 17/2, Đoàn khảo sát Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội khóa XV do Chủ nhiệm Ủy ban Nguyễn Đắc Vinh làm Trưởng đoàn đã làm việc với tỉnh Thừa Thiên - Huế về việc thực hiện chính sách, pháp luật trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo, văn hóa, du lịch của địa phương.

Chính trị - Xã hội Theo dòng thời sự Biến giá trị văn hóa thành nguồn lực phát triển

Sáng 17/2, Đoàn khảo sát của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục - Quốc hội khóa XV do ông Nguyễn Đắc Vinh, UVTW Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban có buổi làm việc với tỉnh Thừa Thiên Huế về việc thực hiện chính sách, pháp luật trong các lĩnh vực giáo dục (GD), đào tạo (ĐT), văn hóa (VH), du lịch (DL).

Gặp lại bồ cũ của vợ, người đàn ông vội vã đòi xét nghiệm huyết thống với con trai và cái kết

Sau một lần vô tình gặp bạn trai cũ của vợ, người đàn ông cho rằng con trai thực chất không phải con của mình nên đã nằng nặc đòi đi kiểm tra huyết thống.

Đảng ta muôn vạn tấm lòng, niềm tin

Một trong những nhà thơ viết về Đảng sâu sắc nhất, hay nhất, ấn tượng nhất không thể không nhắc đến nhà thơ Tố Hữu. Cái độc đáo của Tố Hữu là khắc họa vẻ đẹp hình tượng của Đảng ở cả tầm cao và chiều sâu, ở sự khái quát hóa tầm vóc vĩ đại của Đảng và cả những chi tiết thể hiện Đảng ta là con nòi của dân tộc, hóa thân vào dân tộc và hết mực nâng niu, yêu thương để dẫn dắt toàn dân đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.

Vượt qua cửa tử, nghệ nhân trà viết sách về tai biến

Nghệ nhân trà Viên Trân đã chia sẻ hành trình trở về với cuộc sống khi bất ngờ bị tai biến mạch máu ở thân não, một căn bệnh mà cơ may níu giữ sự sống, phụ thuộc cả vào may mắn.

Nguyễn Trương Quý 'vẽ' chân dung Hà Nội qua những bước chân đi về

Độc giả từ lâu đã biết đến Nguyễn Trương Quý như một nhà văn say mê viết về Hà Nội. Cuối năm 2020, với việc ra mắt tập tản văn 'Hà Nội bảo thế là thường', Nguyễn Trương Quý đi vào những mảnh ghép của Hà Nội, những đặc trưng nho nhỏ, thói quen hay tâm tình của con người thủ đô…

'Triệu dấu chân qua những cửa ô' - Chân dung Hà Nội qua những bước chân đi về

Độc giả từ lâu đã biết đến Nguyễn Trương Quý như một nhà văn say mê viết về Hà Nội với những cuốn sách đã xuất bản như: ' Tự nhiên như người Hà Nội' (2004), 'Ăn phở rất khó thấy ngon' (2008), 'Hà Nội là Hà Nội' (2010)... Lần này, anh tiếp tục ra mắt bạn đọc cuốn 'Triệu dấu chân qua những cửa ô' bằng cách chọn vẽ chân dung Hà Nội qua những dấu chân đi về.

Ra mắt tập du khảo 'Triệu dấu chân qua những cửa ô' của nhà văn Nguyễn Trương Quý

Độc giả từ lâu đã biết đến Nguyễn Trương Quý như một nhà văn say mê viết về Hà Nội. Cuối năm 2020, Công ty Văn hóa & Truyền thông Nhã Nam cho ra mắt tập tản văn 'Hà Nội bảo thế là thường', trong đó Nguyễn Trương Quý đi vào những mảnh ghép của Hà Nội, những đặc trưng nho nhỏ, thói quen hay tâm tình của con người Thủ đô…