Xương cá là một dị vật thường gặp ở đường tiêu hóa trên. Xương cá ban đầu có thể chỉ gây vướng mắc ở hầu họng, nhưng sau đó có thể di chuyển xuống thực quản, dạ dày, ruột non hoặc đại tràng gây các biến chứng nặng nề.
Vừa qua, Khoa Ngoại Tổng hợp, Bệnh viện đa khoa tỉnh Tuyên Quang đã phẫu thuật thành công cứu sống bệnh nhân H.V.H (67 tuổi, trú tại huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang) bị vỡ tá tràng do tai nạn lao động.
Nhiều địa phương yêu cầu tổ chức khai giảng ngắn gọn, không thả bóng bay; Bác sĩ thấy đống sỏi cho bệnh nhân...
Trung tâm Y tế thành phố Móng Cái (Quảng Ninh) mới phẫu thuật ổ bụng lấy hơn 100 viên sỏi mật và gan cho bệnh nhân 55 tuổi.
Hơn 100 viên sỏi mật với kích thước lớn đạt gần 3 cm được lấy ra từ ổ bụng người đàn ông 55 ( tuổi) ở Quảng Ninh.
Mở ổ bụng người đàn ông, các bác sĩ thấy ống gan phải và trái có nhiều sỏi rơi ra ngoài. Tổng cộng hơn 100 viên sỏi, có viên to gần bằng ngón tay út được lấy ra khỏi đường mật, gan.
Cấp cứu trong tình trạng bị nhiễm trùng ổ bụng, suy dinh dưỡng nặng, rò tiêu hóa… tiên lượng sống chỉ 20%, bệnh nhân nước ngoài được các bác sĩ nỗ lực suốt hơn 2 tháng giành lại sự sống.
Sau khi trải qua 2 ca phẫu thuật vá lỗ thủng dạ dày, cắt lách, đặt hỗng tràng nuôi ăn tại Campuchia nhưng bị biến chứng, gia đình ông Kong Kham Pravong (quốc tịch Pháp) đã quyết định đưa ông sang Việt Nam để điều trị và được các bác sĩ cứu sống.
Cấp cứu trong tình trạng bị nhiễm trùng ổ bụng, tiên lượng sống chỉ 20%, ông Kong Kham Pravong (quốc tịch Pháp) được các bác sĩ Bệnh viện FV nỗ lực suốt 2 tháng giành lại sự sống.
Những người nhiễm sán dây bò là do thói quen ăn thịt bò có nhiễm nang sán chưa được nấu chín. Các món khoái khẩu như bì tái, gỏi bò, lẩu bò, nước lẩu không đủ sôi, thịt chưa chín kỹ cũng sẽ là nguyên nhân nhiễm sán dây bò.
Nữ bệnh nhân N.T.H. (25 tuổi, Hà Nội) đã bị nhiễm sán dây bò do thói quen ăn thịt bò tái.
Có nên ăn thịt bò tái không là băn khoăn của nhiều người.
Thiếu máu, thiếu sắt là bệnh lý rất phổ biến, có thể gặp ở mọi lứa tuổi, trong đó phụ nữ thời kỳ sinh nở và trẻ em thường chiếm tỷ lệ cao hơn.
Căn bệnh ung thư tụy có tiên lượng rất xấu, khó phát hiện sớm, do đó tỷ lệ bệnh nhân sống thêm 5 năm chỉ khoảng 4%.
TP.HCM đã tiếp nhận 6 ca bệnh ngộ độc botulinum do ăn bánh mì chả lụa, mắm. Hiện 3 bệnh nhân được sử dụng thuốc giải, tình hình sức khỏe đã được cải thiện; các bệnh nhân nguy kịch đang phải thở máy do hết thuốc giải.
Thời gian gần đây, nước ta xảy ra liên tiếp nhiều vụ ngộ độc có liên quan tới Botulinum. Tuy nhiên, rất nhiều người vẫn chưa biết độc tố này nguy hiểm đến mức nào và thường có trong những thực phẩm nào để phòng tránh.
Từng có tiền sử mổ cắt đoạn dạ dày do loét hành tá tràng nhiều năm, bệnh nhân 68 tuổi ở An Lão, Hải Phòng bị thủng ổ loét miệng nối dạ dày, hẹp miệng nối dạ dày kèm dính ruột đã thoát nguy cơ tử vong nhờ được kip cấp cứu BVĐK Kiến An xử lý kịp thời
Bệnh nhân phải phẫu thuật vì một khối u ác ở tá tràng. Ca mổ có nguy cơ biến chứng và tỷ lệ tử vong sau mổ cao.
Việc sử dụng thuốc trong thai kỳ cần phải được thực hiện dưới sự giám sát của bác sĩ. Tuy nhiên, nếu cần thiết, thuốc làm mềm phân có thể được sử dụng để trị táo bón.
Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An vừa thực hiện thành công ca phẫu thuật rò Động mạch chủ - đường tiêu hóa tiên phát hiếm gặp. Đây là bước đột phá của bệnh viện tuyến cuối khu vực Bắc Trung bộ trong chặng đường xây dựng và phát triển chuyên môn kỹ thuật, hướng tới bệnh viện hạng đặc biệt.
Thuốc làm mềm phân là loại thuốc hiệu quả để phòng ngừa và điều trị táo bón, nhưng cần được sử dụng dưới sự giám sát của bác sĩ hoặc dược sĩ để đảm bảo an toàn và hiệu quả.
Ngày 3/4, theo tin từ Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, các bác sĩ tại đây vừa phẫu thuật cấp cứu cho một người đàn ông 45 tuổi, ở Bắc Ninh, bị que tăm đâm thủng ruột.
Nam bệnh nhân 45 tuổi nhập viện trong tình trạng đau bụng. Bệnh nhân được chẩn đoán thủng tạng rỗng do tăm đâm thủng ruột
Do thường xuyên ăn thịt bò tái, một cô gái ngụ Quảng Ninh đã nhiễm sán dây bò nguy hiểm.
Do có thói quen ăn bún bò tái kèm rau sống khoảng 3-4 lần/ tháng, cô gái 28 tuổi đã bị nhiễm sán dây bò.
Có thói quen ăn bún bò tái kèm rau sống khoảng 3-4 lần/ tháng, cô gái 28 tuổi ở Quảng Ninh phải nhập viện cấp cứu vì sán dây bò.
Do thói quen ăn bún bò tái kèm rau sống, cô gái trẻ 28 tuổi ở Quảng Ninh vừa phải nhập viện điều trị với triệu chứng đau bụng, ngứa hậu môn, đại tiện phân lỏng ra sán…
Cô gái 28 tuổi (Quảng Ninh) mỗi tháng 3-4 lần ăn bún bò tái với rau sống, sau đó thường xuyên đau bụng, đi ngoài ra sán, đôi khi sán tự ra qua đường hậu môn.
Bệnh viện Bãi Cháy (Quảng Ninh) vừa tiếp nhận điều trị một trường hợp bệnh nhân nữ bị nhiễm sán dây bò.
Chị T. bị nhiễm sán dây bò vì thường xuyên ăn bún bò tái kèm rau sống.
Cô gái 28 tuổi cho hay có thói quen ăn bún bò tái kèm rau sống khoảng 3-4 lần/tháng.
Bệnh viện Quân y 175 đã kích hoạt quy trình 'báo động đỏ' cứu sống bệnh nhân bị 5 vết thương vùng thành ngực trái, bụng phải do dao đâm...
Sau khi bị kẻ lạ mặt đâm 5 nhát dao chí mạng vào ngực và bụng, người đàn ông 42 tuổi nhập viện trong tình trạng lơ mơ, sốc nặng và may mắn được các bác sĩ cứu sống.
Sau quá trình phẫu thuật và được chăm sóc đặc biệt tại Khoa Hồi sức ngoại Bệnh viện 175, sau 3 tuần điều trị, bệnh nhân đã hồi phục sức khỏe, sẵn sàng xuất viện.
Bệnh viện Quân y 175 kích hoạt quy trình báo động đỏ cứu sống bệnh nhân bị 5 vết dao đâm thấu ngực, bụng nguy kịch.
Ông T. nhập viện với các vết thương trải dài từ ngực xuống bụng, mất máu rất nhiều. Trong quá trình phẫu thuật, bác sĩ phải bóp tim cho đập lại rồi tiến hành khâu vết rách.
Ngày 30/3, Bệnh viện Quân y 175 cho biết đã kích hoạt quy trình báo động đỏ để phẫu thuật cấp cứu, kịp thời cứu sống bệnh nhân V.V.T (42 tuổi, Quận 12) bị 5 vết dao đâm ở thành ngực và bụng.
Anh T. được chuyển đến khoa Cấp cứu Bệnh viện Quân y 175 trong trạng thái sốc nặng, tri giác lơ mơ, huyết áp tụt cùng 5 vết thương vùng ngực và bụng.
Bệnh viện Quân y 175 đã cấp cứu, phẫu thuật kịp thời, cứu sống bệnh nhân có 5 vết thương vùng thành ngực trái, bụng phải.
Bệnh nhân được chuyển vào cấp cứu trong trạng thái sốc nặng, tri giác lơ mơ với 5 vết thương vùng thành ngực trái, bụng phải do dao đâm, ruột lòi ra ngoài.
Kíp trực đã triển khai phối hợp nhiều chuyên khoa từ: Khoa Cấp cứu, Khoa Gây mê- hồi sức, Khoa Phẫu thuật tim mạch, Khoa Ngoại bụng, Khoa Hồi sức ngoại để nhanh chóng xử lý tổn thương cho bệnh nhân bị dao đâm thấu ngực.
Các bác sĩ đã phẫu thuật cắt bỏ đoạn ruột dài 15 cm và lấy trong dạ dày 20 viên nam châm có nhiều hình thù thuôn dài, trái tim, ngôi sao, khiến bé lầm tưởng đây là kẹo
Ngày 14/3, Bệnh viện Nhi đồng 2 TP Hồ Chí Minh cho biết, vừa phẫu thuật lấy 20 viên nam châm trong dạ dày và ruột non của một bé trai 10 tuổi.