Sự phát triển kinh tế xã hội nhanh và vững chắc cần phải đi đôi với sự phát triển của công tác quản lý thuế một cách khoa học và minh bạch, công bằng ở thị trường nội địa Việt Nam.
Trong những ngày cuối cùng của năm 2020, Chi cục Thuế TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai) tiếp tục bám sát địa bàn, bám sát nguồn thu để quản lý các phát sinh, đôn đốc thu các khoản nợ.
Dù Grab khẳng định họ và tài xế 'đang ngồi chung một con thuyền' nhưng hãng vẫn giữ mức khấu trừ mới khiến nhiều tài xế thất vọng!
Quy định cung cấp thông tin tài khoản của khách hàng và thực hiện khấu trừ thuế gây lo lắng cho cả ngân hàng lẫn người mở tài khoản ngân hàng.
Khi Grab Việt Nam điều chỉnh tăng giá cước, những người phản ứng đầu tiên là các tài xế. Rất có thể, thời gian tới, người sử dụng dịch vụ cũng 'sẽ có phản ứng'...
Liên quan đến việc nhiều tài xế đối tác phản đối tăng chiết khấu, Grab vừa có thông tin phản hồi.
Tài xế Grab bike tiếp tục dừng ứng dụng, tập trung trước trụ sở Công ty. Chính quyền địa phương đã phải huy động thêm nhiều công an để đảm bảo an ninh, trật tự.
Đại diện Grab cho biết thực chất chiết khấu vẫn là 20%, còn phần tăng thêm là thuế VAT áp dụng theo Nghị định 126.
Ngày 7-12, nhiều tài xế xe ôm công nghệ (Grab) đã tập trung ở nhiều nơi trên địa bàn TPHCM để phản đối việc đơn vị này tăng giá cước cho mỗi chuyến đi từ ngày 5-12. Lực lượng công an đã được huy động để đảm bảo an ninh trật tự.
Ngày 7/12, hàng trăm lái xe Grab, trong đó phần lớn là GrabBike đã tắt ứng dụng, đến văn phòng của Công ty TNHH Grab tại Duy Tân, Cầu Giấy, Hà Nội để phản đối.
Không đồng tình với việc Grab tăng mức khấu trừ, thu hộ thuế hay chiết khấu tăng cao,… nên nhiều lần các tài xế GrabBike đã kéo nhau đến trụ sở công ty này biểu tình phản đối.
Trước thông tin hàng ngàn tài xế Grab bike tắt ứng dụng để phản đối doanh nghiệp tăng chiết khấu, đại diện Grab đã lên tiếng.
'Thực chất chiết khấu vẫn là 20%, còn phần tăng thêm là thuế VAT áp dụng theo Nghị định 26', đại diện Grab cho biết.
Grab khẳng định việc tăng giá cước để bù thuế VAT và tăng thu nhập cho đối tác, nhưng vẫn đảm bảo tính cạnh tranh…
Giá cước dịch vụ GrabCar sẽ điều chỉnh tăng lên từ 5/12, khi Nghị định 126 chính thức có hiệu lực. Mức khấu trừ trên mỗi chuyến xe của tài xế cũng sẽ tăng lên trong cùng thời điểm.
Sau khi thu hàng trăm triệu đồng tiền thuế của dân, một cán bộ Chi Cục thuế huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định không nộp vào ngân sách mà chiếm đoạt.
Để góp phần huy động đầy đủ, kịp thời số thuế phải nộp vào ngân sách, tháng 11-2019, Tổng cục Thuế chỉ đạo các cục thuế phải đôn đốc doanh nghiệp nộp thuế thu nhập.
Theo công bố của ABBank, tính đến hết 31-10-2019, lợi nhuận trước thuế của ABBANK đạt 925 tỷ đồng, tổng tài sản đạt 92.072 tỷ đồng. Cho vay khách hàng đạt 53.611 tỷ đồng, tăng 1.146 tỷ đồng so với đầu năm 2019; huy động từ khách hàng đạt 72.991 tỷ đồng, tăng 8.501 tỷ đồng so với đầu năm 2019.
Theo thông báo từ Grab Việt Nam, nếu người dùng trễ hẹn quá thời gian 5 phút, họ sẽ phải nộp phạt với số tiền từ 3.000 - 10.000 đồng.
Lái xe Grab 2 bánh cho rằng thu nhập trên 100 triệu đồng/năm phải nộp thuế chưa hợp lý, đề xuất nâng mức này. Đại diện Cục thuế TP.HCM cho biết sẽ nghiên cứu để trình cấp cao hơn.
Lái xe Grab 2 bánh cho rằng thu nhập trên 100 triệu đồng/năm phải nộp thuế chưa hợp lý, đề xuất nâng mức này. Đại diện Cục thuế TP.HCM cho biết sẽ nghiên cứu để trình cấp cao hơn.
Hiện tại, các đối tác tài xế của Grab như Grabbike, Grabfood, GrabExpress… cho rằng, Grab đang thu thêm thuế thu nhập cá nhân (TNCN) và thuế giá trị gia tăng (GTGT) để bỏ túi. Nhưng trên thực tế, Grab vẫn luôn nỗ lực liên hệ cơ quan quản lý thuế để xin điều chỉnh một chế tài thuế mềm mại hơn cho các đối tác tài xế của mình.
Tài xế GrabBike, GrabExpress, GrabFood, VATO sẽ phải nộp thuế với số tiền bằng 4,5% mức doanh thu, ngoài ra không được trừ chi phí khấu hao xăng dầu hay giảm trừ gia cảnh.
Sáng 27/8, nhiều tài xế Grab tại TP.HCM tập trung trước trụ sở công ty để phản đối mức khấu trừ thuế 60.000 đồng/ngày đối với các tài xế 2 bánh (GrabBike, GrabExpress và GrabFood) đạt doanh thu trên 100 triệu đồng tính từ đầu năm và có khả năng cao sẽ đạt doanh thu 100 triệu đồng trong năm 2019.
Bắt đầu từ ngày 27/8, Grab tạm dừng thu hộ thuế đối với các đối tác tài xế có mức thu nhập chưa đạt đến 100 triệu đồng/năm.
Grab thu 20% chiết khấu trên mỗi cuốc đi chỉ là thu tiền ứng dụng phần mềm, tài xế có doanh thu trên 100 triệu phải đóng thêm 4,5% tiền thuế.