Tự truyện 'Mạ tui' của Nguyễn Viết An Hòa được NXB Thuận Hóa in từ năm 2018, đã được 'nối bản' nhiều ngàn cuốn, mặc dù theo quan niệm thông thường, tác giả là người không/chưa nổi tiếng. Hơn chục năm trước, trong một cuốn sách đã in, tôi nêu vấn đề 'Tự truyện không chỉ dành cho người nổi tiếng'.
Thời bao cấp, hàng tuần, cán bộ, nhân viên các cơ quan mới được đọc báo địa phương một vài lần, chủ yếu là đọc tập thể vì mỗi cơ quan, đơn vị chỉ đặt một vài tờ báo.
Chuyến đi thực tế ở Triệu Sơn (Thanh Hóa) ấy đã tạo nên thứ men cùng cảm hứng để thăng hoa nên cuốn 'Mảnh đất lắm người nhiều ma' nổi tiếng. Và cái tên Thao Trường đã trở thành Nguyễn Khắc Trường.
CLB CTXH Ước mơ trẻ trực thuộc Liên Chi hội sinh viên khoa Văn hóa học, trường ĐH KHXH&NV (ĐHQG TP. HCM) vừa tổ chức chương trình 'Trung Thu yêu thương - niềm vui cho em' tại lớp học tình thương Đông An (thuộc khu phố Đông An, P. Tân Đông Hiệp, TP. Dĩ An, tỉnh Bình Dương). Chương trình với mong muốn mang đến một mùa Trung Thu ý nghĩa, ấm áp tình thân cho các em nhỏ.
Nhằm chào mừng kỷ niệm 79 năm Cách mạng Tháng Tám thành công (19/8/1945 - 19/8/2024) và Quốc khánh 02/9 cũng như chào mừng ngày Âm nhạc Việt Nam 03/9, Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật tỉnh tổ chức Họp mặt kỷ niệm ngày Âm nhạc Việt Nam. Đến dự có Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy - Hoàng Đình Cán, nhạc sĩ Trương Quang Lục - tác giả bài hát Vàm Cỏ Đông.
Tính đến nay, Nhà xuất bản Kim Đồng đã có 2 đợt ra mắt các ấn phẩm được lựa chọn từ tác phẩm dự thi Giải thưởng Văn học thiếu nhi Kim Đồng lần thứ nhất. Đây chính là những trái ngọt đầu tiên của một mùa giải báo hiệu nhiều thành công lớn.
Chương trình nghệ thuật đã khắc họa tình cảm, lòng biết ơn của người dân Hà Tĩnh đối với Đảng, Bác Hồ và các thế hệ bộ đội Trường Sơn.
'Nơi có khung trời đẹp' là tập bút ký của hai tác giả Trần Duy Lý và Trần Quốc Ái, được nhà xuất bản Hội Nhà văn ấn hành tháng 7 năm 2023. Cả hai tuy không sinh ra trên mảnh đất Bình Thuận nhưng lại có thời gian gắn bó sâu đậm với nơi đây như là quê hương thứ hai.
Có thể nói, bài hát 'Bộ đội về làng' thấm đẫm tình quân dân, đã như một tiếng lòng rất tự nhiên của người dân kháng chiến với bộ đội Cụ Hồ những năm tháng đó.
Ngày 17/4, Hội Người mù tỉnh tổ chức Ngày hội văn nghệ và thể thao lần thứ I nhân kỷ niệm 55 năm thành lập Hội Người mù Việt Nam (17/4/1969 - 17/4/2024) và hưởng ứng ngày Người khuyết tật Việt Nam (18/4).
Lễ hội truyền thống làng cổ Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội) diễn ra với nhiều hoạt động nghệ thuật đặc sắc, nhận được sự hưởng ứng tích cực từ hàng nghìn người dân và khách du lịch. Dưới đây là nội dung phóng sự về chủ đề này của Đài Truyền hình Kỹ thuật số Việt Nam.
Không chỉ nổi tiếng với nghề gốm - di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, Bát Tràng còn được biết đến như một ngôi làng mang những giá trị văn hóa, lịch sử đặc sắc, ẩn chứa qua các công trình kiến trúc đồ sộ, hoành tráng, những lễ hội và nghệ thuật ẩm thực độc đáo…
Sáng ngày 23/3, tại đình làng Bát Tràng, người dân địa phương cùng hàng chục nghìn du khách tưng bừng trẩy hội làng Bát Tràng với nhiều nét văn hóa đặc sắc.
Được phép của các cơ quan quản lí Nhà nước, Hội làng Bát Tràng năm Giáp Thìn được tổ chức trong 3 ngày 14, 15 và 16 tháng Hai (ngày 23, 24, 25 tháng 3 năm 2024) với nhiều hoạt động nghệ thuật đặc sắc thu hút hàng nghìn người dân tham gia.
Ở Thái Nguyên, Ty Thông tin Tuyên truyền được thành lập sau ngày Cách mạng Tháng Tám thành công. Lúc này, đội ngũ cán bộ, nhân viên của Ty còn ít, là nơi tập hợp những trí thức thanh niên ở TX. Thái Nguyên.
Soạn giả Đức Hiền bật khóc khi nhắc đến việc chia tay các nghệ sĩ sau 17 năm đảm nhận vị trí chăm sóc, quản lý khu dưỡng lão nghệ sĩ Quận 8.
Ông Xuyên ngả người nằm xuống ghế xích-đu. Tờ báo trong tay ông rớt xuống đất. Một làn gió hiếm hoi lọt qua bức tường rào cao không làm ông cảm thấy mát hơn. Ông đang bực. Ban sáng, ông đem một triệu đồng đến góp để trùng tu nhà thờ họ và xây mộ tổ.
Năm đó, tin tức 'nữ hoàng sân khấu' bị ám sát khiến cả nước chấn động. Đám tang bà, người dân xếp hàng, nằm ngủ ngoài nhà tang lễ suốt 3 ngày trời.
Công nghệ phát triển đã tạo ra ưu thế vượt trội của sách điện tử so với sách in giấy. Chỉ với một chiếc điện thoại thông minh, người ta có thể đọc, xem bất cứ lúc nào. Còn đọc sách văn học, phải bỏ tiền mua sách vả lại cũng không phải lúc nào cũng mang ra mà đọc.
Chiều ngày 28/10 tại Tp. Rạch Giá (Kiên Giang), Ban tổ chức Hội thi đờn ca tài tử 'Tuần lễ hoạt động văn hóa - Xây dựng nông thôn mới năm 2023' đã công diễn và trao giải Hội thi.
Gặp lại Lê Thị Mây sau hơn 10 năm tại Hội nghị đại biểu các nhà văn lão thành Việt Nam ở Đồ Sơn (Hải Phòng) hôm 30/9, nếu không phải nụ cười hiền ấy, giọng nói như gió thoảng ấy tôi không thể nhận ra chị. Chị gầy đi nhiều. Tôi ghé tai chị, nếu ban tổ chức bố trí 2 người một phòng thì chị em mình đăng ký ở với nhau nhé. Chị Mây vui vẻ đồng ý.
Đó là chủ đề của Hội thảo khoa học chuyên đề cấp Bộ do Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam tổ chức diễn ra sáng nay, 17/10, tại Hà Nội nhân kỷ niệm 75 năm ngày thành lập Hội Văn nghệ Việt Nam (nay là Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam)
60 bức ảnh trưng bày tại triển lãm là những hình ảnh ghi dấu dòng chảy văn học nghệ thuật cách mạng liên tục trên vùng đất văn hóa Huế, trong suốt 78 năm hoạt động của Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Thừa Thiên Huế.
Chiều 16-9 tại Nhà hát Tỉnh Đoàn Bà Rịa- Vũng Tàu, Công đoàn Dầu khí Việt Nam đã tổ chức chương trình liên hoan nghệ thuật quần chúng Tiếng hát của những người đi tìm lửa.
Nhà thơ Phạm Hồng Oanh bén duyên với văn học từ rất sớm, ngay từ khi cô bé tuổi Nhâm Tý, quê ở Vũ Thư (Thái Bình) mới biết đọc, biết viết.
Trong nhà lao cái gì cũng không có nhưng các chiến sĩ cách mạng vẫn tìm cách để xuất bản các tờ báo, mở mang nhận thức, hiểu rõ địch, hiểu rõ chủ trương của ta, vừa để giải trí.
Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.
'Không xòe cây lúa không thành bông/ Không xòe cây ngô không ra bắp/ Không xòe trai gái không thành đôi/ Câu hát đời xưa thành lời nhắc nhở/ Để đêm xuân này anh đi tìm em'.
Khó ai có thể tưởng tượng được, trong diện tích chưa đầy hai trăm mét vuông của hai dãy nhà cấp 4 đã cũ, là nơi đặt một tòa soạn báo, một nhà in nhưng vẫn cho ra những số báo chất lượng khiến bạn đọc vô cùng tin yêu và đồng nghiệp nể phục. Đó là Báo Quảng Bình những năm đầu tỉnh trở về địa giới cũ.
Thế hệ những người sinh ra, lớn lên và được học tập dưới mái trường xã hội chủ nghĩa những năm 60-70 của thế kỷ trước ở miền bắc, chắc hẳn ai cũng nhớ cũng thuộc cả bài hoặc chí ít vài câu trong bài thơ Quê hương của nhà thơ Giang Nam: Thuở còn thơ ngày hai buổi đến trường/Yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ/'Ai bảo chăn trâu là khổ?'/... Những ngày trốn học, đuổi bướm cạnh cầu ao/Mẹ bắt được chưa đánh roi nào đã khóc…
Một buổi sáng cuối tuần, Sơn đến Hội Văn nghệ. Thanh Thủy - cô thư ký xinh đẹp của cơ quan, nhoẻn miệng cười duyên với Sơn: - Anh Sơn! Có thư 'phương xa'.
Esun là bút danh của nhà thơ Lò Ngân Sủn, Chủ tịch Hội Văn học - Nghệ thuật đầu tiên sau khi tái lập tỉnh Lào Cai (1/10/1991).