Năm xưa, Hoàng Sào từng cắt cử 40 vạn đại quân tìm kiếm kho báu tại Càn lăng nhưng không thành. Ôn Thao cử mấy chục ngàn người đào bới, sau lại đành trắng tay ra về.
Từng bị 40 vạn đại quân lùng sục nhưng Càn lăng vẫn hiên ngang, 'bất khả xâm phạm', trở thành lăng mộ bí ẩn bậc nhất lịch sử Trung Quốc.
Thủy ngân quý giá cả trong giá trị vật chất lẫn tinh thần, là thành phần ưa chuộng trong việc luyện đan dược trường sinh của con người cổ đại.
Vào những năm 1960, các nhà khảo cổ khai quật một mộ hợp táng ở ngoại ô Nam Kinh, Trung Quốc. Mộ cổ này là nơi chôn cất một quan viên nhà Đông Tấn cùng con gái. Trong số các hiện vật có khoảng 200 viên 'tiên đan' bí ẩn.
Hơn nửa cuộc đời, Phổ Nghi không hề biết thế nào là tình yêu hay tình cảm vợ chồng, cho đến khi gặp người phụ nữ này.
Sau khi qua đời năm 705, Võ Tắc Thiên được hợp táng trong Càn Lăng cùng với Đường Cao Tông Lý Trị. Nhiều bí ẩn về lăng mộ này thu hút sự quan tâm của giới chuyên gia và công chúng.
Vị công chúa xinh đẹp nổi tiếng này là người duy nhất trong lịch sử phong kiến được mặc long bào khi mai táng, ngay cả Võ Tắc Thiên cũng không có được vinh dự này.
Một người nông dân tình cờ phát hiện một miếng vàng dưới chân núi nơi tọa lạc Càn lăng, gần bia mộ của Võ Tắc Thiên và chồng.
Giới khoa học Trung Quốc đã tiết lộ những điều khó tin về lăng mộ của Võ Tắc Thiên suốt hơn một thiên niên kỷ qua.
Đô thị Hải Dương xưa từng có một sân bay cỡ nhỏ nhưng không nhiều người biết đến.
Sau khi qua đời năm 705, Võ Tắc Thiên được hợp táng với Đường Cao Tông trong Càn Lăng. Trải qua hơn 1.300 năm, lăng mộ chưa từng được mở ra trong khi lăng mộ của nhiều vị vua bị mộ tặc xâm phạm. Vì sao lại vậy?
Đối với xã hội phong kiến Trung Quốc, Hoàng hậu mới có tư cách hợp táng cùng với vua. Tuy nhiên lăng mộ của Hoàng đế Khang Hy có tới 5 người phụ nữ được hợp táng cùng ông. Ngoài 4 vị Hoàng hậu, vậy người thứ 5 là ai mà lại có vinh hạnh được hợp táng cùng Hoàng đế Khang Hy?
Sau khi qua đời năm 705, Võ Tắc Thiên được hợp táng cùng chồng - Đường Cao Tông tại Càn Lăng, Thiểm Tây, Trung Quốc. Trải qua hơn 1.000 năm, Càn Lăng nhiều lần bị trộm mộ 'ghé thăm' nhưng vẫn nguyên vẹn nhờ loại vật liệu 'đặc biệt'.
Dù nhiều lần bị trộm mộ tấn công nhưng lăng mộ của Võ Tắc Thiên vẫn còn nguyên vẹn sau hơn 1.300 năm. Bí mật hóa ra nằm ở thứ vật liệu mà ít người ngờ tới.
Trước lúc lâm chung, Tư Mã Ý đã dặn dò con cháu chuyện hậu sự. Trong số này, ông căn dặn người nhà không được trồng cây xung quanh mộ của mình. Vì sao lại vậy?
Lên ngôi hoàng đế khi 66 tuổi, Võ Tắc Thiên cai trị đất nước trong 15 năm. Trong thời gian trị vì đất nước, có một điều khiến bà ngày đêm lo lắng.
Hoàng đế Khang Hy băng hà năm 1722 và được chôn cất tại Cảnh lăng, tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc ngày nay. Theo các ghi chép, có 5 phụ nữ được hợp táng cùng ông hoàng nhà Thanh này. Họ là những ai?
Lăng mộ của Võ Tắc Thiên từng bị mộ tặc 'ghé thăm' gần 20 lần nhưng còn nguyên vẹn đến kinh ngạc. Theo dân gian, sở dĩ mộ tắc không thể xâm phạm nơi đây là do lời nguyền đáng sợ.
Cái chén trong mộ cổ hơn 1.000 năm được chế tác giống hệt thời hiện đại khiến các chuyên gia vô cùng bất ngờ. Bí mật đằng sau là gì?
Thật bất ngờ, thứ nhỏ xíu được tìm thấy trong ngôi mộ lại có giá trị lên tới hàng nghìn tỷ đồng.
Cái chén trong mộ cổ hơn 1.000 năm được chế tác giống hệt thời hiện đại khiến các chuyên gia vô cùng bất ngờ. Bí mật đằng sau là gì?
Nhật Bản đã bước vào một xã hội dân số già hóa, số người chết tăng cao dẫn đến hiện tượng 'thiếu nơi chôn cất', nhu cầu về lễ tang sáng tạo không ngừng tăng lên, tang lễ khinh khí cầu đã trở nên phổ biến.
Thật bất ngờ, thứ nhỏ xíu được tìm thấy trong ngôi mộ lại có giá trị lên tới hàng nghìn tỷ đồng.
Hiếu Trang Thái hoàng Thái hậu là phi tần của Thanh Thái Tông Hoàng Thái Cực. Sau khi qua đời vào năm 1688, vị thái hậu nhà Thanh này không được an táng trong suốt 37 năm. Điều này xuất phát từ di nguyện của bà.
Gia Miêu Ngoại trang là một ngôi làng cổ, nay thuộc xã Hà Long, huyện Hà Trung. Nơi đây vẫn còn các di tích về đất phát tích của triều Nguyễn như lăng Trường Nguyên, miếu Triệu Tường và đình làng Gia Miêu.
Tề Thiên Đại Thánh là nhân vật nổi tiếng trong tác phẩm 'Tây Du Ký'. Thế nhưng, nhiều người không khỏi bất ngờ, khó hiểu khi các nhà khảo cổ tìm thấy một ngôi mộ khoảng 700 tuổi có bia đá khắc 4 chữ 'Tề Thiên Đại Thánh'.
Tư Mã Ý dành cả cuộc đời để mưu tính, ngay cả về cái chết, ông cũng đã sắp xếp ổn thỏa chuyện hậu sự của bản thân.
Sau khi băng hà năm 1398, hoàng đế khai quốc nhà Minh - Chu Nguyên Chương được chôn cất trong Minh Hiếu Lăng. Tương truyền, vào ban đêm, một số người nghe thấy tiếng khóc phát ra từ lăng mộ.
Sau khi qua đời, Võ Tắc Thiên hợp táng cùng chồng là Đường Cao Tông tại Càn lăng, tỉnh Thiểm Tây. Theo một số ghi chép, nữ hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc được chôn với hơn 500 tấn vàng.
Làng Động Gián xưa, nay là thôn Song Nam, xã Cương Gián (Nghi Xuân - Hà Tĩnh) có con đường qua núi sang xã Tân Lộc, huyện Lộc Hà hiện nay gọi là Truông Vắn hoặc Truông Ghép, tương truyền do cố Ghép (còn gọi là cố Đương) mở.
Minh Hiếu lăng được mệnh danh là 'thành phố kho báu' chôn cất nhiều vàng bạc, ngọc bích, áo hoàng bào, gấm lụa... của Chu Nguyên Chương nhưng 600 năm qua không ai dám xâm phạm.
Chúng ta đều cho rằng, 'Tề thiên đại thánh' là sản phẩm của trí tưởng tượng. Tuy nhiên phát hiện bất ngờ vào thế kỷ trước đã khiến dư luận phải ngỡ ngàng.
Dù đắc sủng và sinh được 6 người con cho vua Càn Long nhưng Lệnh phi không được sắc phong làm hoàng hậu. Vì sao lại vậy?
Không ngờ báu vật nhỏ xíu được đặt trên đầu của người tiểu thiếp trong mộ cổ này lại có giá trị hàng nghìn tỷ đồng. Đó là gì.
Năm 690, Võ Tắc Thiên tự xưng là Hoàng đế thánh thần, đổi quốc hiệu thành Chu. Đến cuối đời, bà hoàng này trả lại ngai vàng cho nhà họ Lý. Vì sao lại vậy?
Khi đến thăm lăng mộ của Võ Tắc Thiên, nhiều người bất ngờ và cảm thấy khó hiểu khi thấy 61 bức tượng đá không đầu. Bí ẩn này đến nay vẫn chưa được giải mã.
Cái chết của Ông Mỹ Linh từng là bí ẩn, nhiều người nghi ngờ lý do cô quyết định ra đi ở tuổi 26.