Lễ bắc máng nước của người Xơ Đăng

Đến nay, trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk có 49 dân tộc anh em cùng sinh sống, mỗi dân tộc có những tín ngưỡng, phong tục, lễ hội truyền thống đặc sắc riêng. Đối với đồng bào Xơ Đăng, phong tục Lễ cúng bắc máng nước mỗi khi lập làng mới hay nguồn nước đang sử dụng không còn bảo đảm chất lượng có ý nghĩa đặc biệt.

Thiên linh cái và quan niệm về hiến tế

Tác giả Nguyễn Thị Thu Hòa mong muốn thông qua nghiên cứu của mình, bạn đọc hiểu hơn về các tín ngưỡng, tục lệ hiến tế, chém lợn Ném Thượng, đâm trâu ở Tây Nguyên...

Lễ hội Ariêu Piing

Sau hơn 10 năm mới được tổ chức, lễ hội Ariêu Piing của người dân tộc thiểu số Pa Kô ở xã A Bung, huyện Đakrông, thu hút đông đảo người dân địa phương tham gia. Nhiều du khách gần xa cũng đến trải nghiệm nét văn hóa đặc sắc của người Pa Kô giữa núi rừng Trường Sơn hùng vĩ.

Đakrông tổ chức Lễ hội Ariêu Piing của người đồng bào Pa Kô

Sáng nay 24/4, UBND huyện Đakrông tổ chức Lễ hội Ariêu Piing tại thôn La Hót, xã A Bung. Đây được xem là lễ hội lớn nhất và mang đậm nét văn hóa tâm linh đặc sắc của người đồng bào Pa Kô.

Nghề rèn của người Mạ

Đời sống của người Mạ luôn gắn với núi rừng, nương rẫy. Để đáp ứng nhu cầu đời sống, sản xuất, các nghề thủ công truyền thống ra đời, trong đó có nghề rèn. Ngày nay, các dụng cụ cần thiết phục vụ sản xuất đã phổ biến trên thị trường, nhưng nhiều nghệ nhân dân tộc Mạ ở Lâm Đồng vẫn giữ nghề truyền thống để truyền dạy cho các thế hệ.

Lễ dựng cây nêu của người Cơ Ho

Trong các lễ hội lớn, đồng bào dân tộc Cơ Ho thường dựng cây nêu. Ðây là 'linh vật' kết nối giữa trời đất, thần linh (Yàng) với con người. Lễ dựng cây nêu là nghi thức quan trọng trong tín ngưỡng đa thần của người Cơ Ho nói riêng và nhiều dân tộc khác ở Tây Nguyên.

Lễ mừng nhà rông mới của người Hà Lăng

Người Hà Lăng (một nhánh của dân tộc Xơ Ðăng) gọi nhà rông là Mrao. Ðây là công trình kiến trúc độc đáo thể hiện sự tài hoa, trí tuệ, khát vọng và sức lực của cộng đồng làng. Thông thường, việc làm nhà rông mới của người Hà Lăng chỉ diễn ra khi phải dời làng đến vùng đất khác, hoặc nhà rông cũ bị hư hỏng theo thời gian.

Lễ cầu mưa của người Cơ Ho Cil

Là cư dân sống chủ yếu bằng làm nương rẫy và theo tín ngưỡng đa thần cho nên trong chu kỳ sản xuất nông nghiệp, người Cơ Ho Cil thường tổ chức nhiều nghi lễ như lễ cúng rừng, phát rẫy, lễ gieo hạt, lễ cầu mùa lúa chín, lễ mừng lúa mới... và lễ cầu mưa. Người Cơ Ho Cil gọi lễ cầu mưa là nhô dơng, nghi lễ tạ ơn các vị thần đã ban cho con người có sức khỏe tốt, mùa màng bội thu và sự bình yên cho gia đình, dòng tộc và buôn làng.

Sự khác biệt trong nghi lễ cúng giọt nước của dân tộc Jrai và Xê Đăng

Nghi lễ cúng giọt nước (hay bến nước) của người Jrai ở vùng phía Nam sông Ba và nghi lễ bắc máng nước của người Xê Đăng ở vùng đầu nguồn thuộc quần sơn Ngọc Linh (tỉnh Kon Tum) có nhiều điểm tương đồng cơ bản nhưng vẫn có sự khác biệt.

Khấn thuê, lễ mướn, mê tín dị đoan - Những câu chuyện nhiều năm vẫn mới

Hiện cả nước có gần 9.000 lễ hội, trong đó khoảng 7.000 lễ hội dân gian truyền thống, gần 1.400 lễ hội tôn giáo, hơn 400 lễ hội lịch sử, cách mạng,... Năm nay, tại các lễ hội mặc dù đã bớt tình trạng chen lấn; hạn chế những hoạt động, nghi lễ phản cảm, nhưng nhiều nơi vẫn tồn tại một số bất cập, vấn đề phát sinh trong công tác tổ chức, quản lý,… lễ hội. Ghi nhận của PV THQHVN!

Giám sát chặt các lễ hội đông người, không để biến tướng, trục lợi

Đầu tháng 2 này, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có văn bản, đề nghị các địa phương như: Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Nam Định; TP Hải Phòng và Thủ đô Hà Nội cần giám sát chặt chẽ đối với những lễ hội tập trung đông người. Đồng thời triển khai giải pháp nhằm loại bỏ hoặc thay thế những tập tục không còn phù hợp với xu thế hội nhập và phát triển. Tuy nhiên, theo ghi nhận của phóng viên THQH, vi phạm vẫn còn tồn tại ở một số nơi.

Lễ mở cửa kho lúa của người Rơ Măm

Khi lúa rẫy, hạt bắp… đưa về kho, người Rơ Măm (Kon Tum) tổ chức lễ mở cửa kho lúa, cầu khấn và tạ ơn thần linh đã cho dân làng một vụ mùa bội thu.

Lễ chúc sức khỏe của người Gia Rai

Đối với đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, việc chúc sức khỏe cho người lớn trong gia đình là việc rất quan trọng và thường được tổ chức chu đáo, vào những độ tuổi 40, 50, 60. Trong tập quán của người Gia Rai, lễ chúc sức khỏe tùy theo độ tuổi người được chúc mà chọn lựa số lễ vật hiến sinh. Lễ chúc sức khỏe, dù không bắt buộc, vẫn được con cháu thực hiện cho ông bà, cha mẹ để bày tỏ lòng biết ơn, cầu chúc sức khỏe, cầu gia đình làm ăn thuận lợi, may mắn.

Nghi lễ 'nhô wèr' của người Cơ Ho

Trong chu kỳ sản xuất nông nghiệp, cụ thể là nghề trồng lúa nước, người Cơ Ho nhóm Cơ Ho Srê () ở tỉnh Lâm Đồng, thường thực hiện nhiều nghi lễ theo chu kỳ phát triển của cây lúa. Trong đó, 'nhô wèr' là lễ uống kiêng cữ, nghi lễ uống mừng cây lúa bước vào thời kỳ làm đòng.

Lễ chúc sức khỏe của người Jrai Chor

Đối với đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên, việc chúc sức khỏe cho người lớn trong gia đình là việc rất quan trọng và thường được tổ chức chu đáo, vào những độ tuổi 40, 50, 60. Mỗi nhóm địa phương có thể có những tiểu tiết trong lễ khác nhau.

Điện Biên: Rộn ràng hội đua thuyền và giải dù lượn tại thị xã Mường Lay

Lễ hội Đua thuyền đuôi én lần thứ IX và và Giải Vô địch các Câu lạc bộ Dù lượn Quốc gia lần thứ IV ở Điện Biên đã thu hút đông đảo người dân, du khách đến trải nghiệm, khám phá.

Chính thức mở màn các hoạt động trong năm du lịch Quốc gia Điện Biên 2024

Mở màn cho Năm du lịch Quốc gia Điện Biên 2024, sáng ngày đầu năm mới 1/1, Lễ hội đua thuyền đuôi Én lần thứ IX và Giải vô địch các Câu lạc bộ Dù lượn Quốc gia lần thứ IV đã diễn ra tại Thị xã Mường Lay trong không khí tưng bừng, phấn khởi.

Rộn ràng Lễ hội đua thuyền đuôi Én tại thị xã Mường Lay

Mở màn cho Năm Du lịch quốc gia - Điện Biên 2024, sáng ngày đầu năm mới 2024, nhiều hoạt động văn hóa, thể thao đặc sắc đã diễn ra tại thị xã Mường Lay trong không khí tưng bừng, phấn khởi. Đặc biệt, Lễ hội đua thuyền đuôi Én lần thứ IX và và Giải vô địch các Câu lạc bộ Dù lượn quốc gia lần thứ IV đã thu hút đông đảo người dân, du khách đến trải nghiệm, khám phá.

Độc đáo Lễ Mở cửa kho lúa của đồng bào Rơ Măm

Hàng năm, vào dịp cuối năm (cuối tháng 11 đến tháng 12), sau khi người dân thu hoạch lúa rẫy, hạt lúa được đem về cất ở kho, người Rơ Măm ở làng Le, xã Mô Rai (huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum) tổ chức lễ Mở cửa kho lúa.

Những góc nhỏ phố phường

Đâu đó có những góc nhỏ mơ hồ thời gian, lâu lâu lại rộn lên câu chuyện cũ. Có thể là xa xôi với những người vội bước qua không kịp để ý. Nhưng vẫn là đau đáu trong những ai còn nặng lòng trước nhịp đổi thay phố phường.

Lễ Mở cửa kho lúa - Nghi thức văn hóa dân gian tiêu biểu đồng bào Rơ Măm

Lễ Mở cửa kho lúa có giá trị văn hóa đặc sắc và mang tính nhân văn cao; thể hiện sự hài hòa giữa thiên nhiên, thần linh và con người; bày tỏ tri ân của con người với vật hiến sinh, thần linh.

Sắc màu văn hóa trong lễ hội truyền thống các dân tộc thiểu số Tây Nguyên

Từ 29/11-1/12/2023 nhiều trích đoạn lễ hội, nghi thức sinh hoạt văn hóa truyền thống của cộng đồng các DTTS ở 5 tỉnh Tây Nguyên được tái hiệu, góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các DTTS trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.

Đồng bào Rơ Măm làm lễ Mở cửa kho lúa

Hàng năm, vào dịp cuối năm (cuối tháng 11 đến tháng 12), sau khi người dân thu hoạch lúa rẫy, hạt lúa được đem về cất ở kho, người Rơ Măm ở làng Le xã Mô Rai (huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum) tổ chức lễ Mở cửa kho lúa.

Lễ Mở cửa Kho lúa của người dân tộc Rơ Măm tại Kon Tum

Lễ Mở cửa Kho lúa là một trong những lễ hội lớn nhất, đánh dấu kết thúc của một chu kỳ sản xuất của người Rơ Măm với ý nghĩa tôn vinh những hạt lúa của Yàng ban cho dân.

Lễ hội cầu an của người Ba Na

Lễ hội cầu an là lễ hội truyền thống có từ ngàn đời xưa của người Ba Na (nhánh Rơ Ngao).

Đặc sắc trang phục truyền thống của người Ê Đê

Với bàn tay khéo léo, tỉ mẩn, người Ê Đê đã dệt nên những bộ trang phục truyền thống mang đậm nét văn hóa đặc trưng của dân tộc.

Lễ hội 'mừng lúa mới' của người Chu Ru

Mừng lúa mới' là nghi lễ nông nghiệp cổ truyền của các tộc người gắn bó với cây lúa rẫy, lúa nước ở miền đất đại ngàn Tây Nguyên. Theo chu kỳ canh tác cây lúa, sau khi thu hoạch xong, họ thường tổ chức nghi lễ 'mừng lúa mới' và mỗi tộc người có nghi thức tổ chức khác nhau. Với người Chu Ru, tộc người rất giỏi dẫn thủy nhập điền để canh tác lúa nước, lễ hội pót bơdai bơrhau - 'mừng lúa mới' thường được buôn làng đứng ra tổ chức với quy mô lớn.

Lễ hội Cơm mới- nét đẹp văn hóa của người Tày Khao

Lễ hội Cơm mới của người Tày Khao là phong tục diễn ra vào ngày Mão đầu tiên của tháng 9 âm lịch hằng năm ở huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái.

Trước khi bị tạm ngưng hoạt động, làng Cù Lần thu hút khá đông khách du lịch

Làng Cù Lần là khu du lịch sinh thái văn hóa được UNESCO công nhận, gắn liền với bản sắc văn hóa của đồng bào Cơ Ho, góp phần thay đổi diện mạo du lịch của tỉnh Lâm Đồng.

Phát lộc 'Hạt vàng đất mẫu' tại đền Đông Cuông

Trong khuôn khổ Festival thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Thượng Ngàn lần thứ IV gắn với Lễ hội cơm mới Đền Đông Cuông năm 2023 và cuộc thi hát chầu văn huyện Văn Yên lần thứ I, tại đền Đông Cuông, huyện Văn Yên (Yên Bái) còn diễn ra hoạt động phát lộc 'Hạt vàng đất mẫu'.

Khai mạc Festival thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Thượng Ngàn lần thứ 4

Festival Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Thượng Ngàn lần thứ 4 hứa hẹn sẽ có nhiều nội dung đặc sắc, là dịp để người dân, du khách hiểu sâu sắc hơn về Di sản Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ.

Về Yên Bái 'mục sở thị' Lễ hội cơm mới đền Đông Cuông

Từ 19h30, ngày 23/10/2023, tại khu vực tổ chức các hoạt động sự kiện Đền Đông Cuông (tỉnh Yên Bái) khai mạc Festival thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Thượng Ngàn và Lễ hội cơm mới Đền Đông Cuông.

Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn: Trâu 1,3 tấn giành vô địch, chủ trâu 'ẵm giải' thưởng 100 triệu đồng

Sáng 23/9 lễ hội chọi trâu năm 2023 diễn ra tại sân vận động Đồ Sơn, TP Hải Phòng. Trâu số 03 nặng nhất lịch sử lễ hội đã giành chức vô địch và chủ trâu nhận giải thưởng chung cuộc là 100 triệu đồng.

Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn 2023: Ông' trâu nặng 1,3 tấn vô địch

Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn đã diễn ra tại sân vận động Trung tâm quận Đồ Sơn, Hải Phòng, vào ngày 23/9/2023, tức là ngày 9/8 theo lịch Âm. Lễ hội này đã thu hút sự tham gia của 16 con trâu, đến từ 6 phường khác nhau trong quận Đồ Sơn. Sau một loạt 8 vòng đấu căng thẳng, các con trâu xuất sắc đã tiến vào các vòng tứ kết, bán kết và cuối cùng là chung kết.

Sôi động Lễ hội chọi trâu truyền thống Đồ Sơn 2023

Sáng 23/9 (tức 9/8 âm lịch), UBND quận Đồ Sơn (TP Hải Phòng) long trọng tổ chức Lễ hội chọi trâu truyền thống Đồ Sơn năm 2023.

Sự kiện nổi bật ngày 23/9

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng dự và phát biểu tại Lễ kỷ niệm 65 năm Bác Hồ thăm tỉnh Lào Cai (23/9/1958 - 23/9/2023)...là một trong những sự kiện nổi bật ngày 23/9

Hơn 20.000 du khách đến với Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn năm 2023

16 'ông trâu' với 15 kháp đấu đã tạo nên bầu không khí sôi động, cuồng nhiệt của hơn 20.000 khán giả, du khách, đến xem trực tiếp Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn năm nay.

Khai mạc Lễ hội Chọi Trâu Đồ Sơn 2023

Sáng 23/9 (tức mùng 9 tháng 8 năm Quý Mão), tại Sân vận động Trung tâm quận Đồ Sơn diễn ra Khai mạc Lễ hội Chọi Trâu Đồ Sơn 2023. Đây là Lễ hội gắn liền với sự phát triển trong suốt chiều dài lịch sử của vùng đất và con người Đồ Sơn.

Đồ Sơn rộn vui trong Lễ hội chọi trâu truyền thống

'Dù ai buôn bán trăm nghề/Mồng chín tháng tám thì về chọi trâu'. Câu ca cổ như một lời ước hẹn, sáng 23/9 (tức mồng 9/8 âm lịch), cả vạn du khách và người dân vùng biển Đồ Sơn, Hải Phòng đã tụ về sân vận động trung tâm quận Đồ Sơn để tham dự và hòa mình với không khí náo nhiệt của lễ hội truyền thống độc đáo của vạn chài miền biển-Lễ hội chọi trâu.

Hấp dẫn lễ hội chọi trâu truyền thống Đồ Sơn 2023

Sáng 23/9, tại sân vận động trung tâm quận Đồ Sơn (Hải Phòng), Lễ hội chọi trâu truyền thống năm 2023 đã diễn ra với 15 kháp đấu gay cấn, hấp dẫn của 16 ông Trâu. Chung cuộc, ông Trâu số 03 của phường Vạn Hương đã giành chiến thắng.

Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn 2023: 'Ông' trâu nặng 1,3 tấn vô địch

'Ông' trâu nặng nhất lịch sử Lễ hội đã giành được chức vô địch Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn 2023 (Hải Phòng) sau khi đánh bại trâu số 09 ở trận chung kết kịch tính.

Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn 2023: 'Ông' trâu nặng 1,3 tấn vô địch

'Ông' trâu nặng nhất lịch sử Lễ hội đã giành được chức vô địch Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn 2023 (Hải Phòng) sau khi đánh bại trâu số 09 ở trận chung kết kịch tính.

Khoảng 3 triệu đồng/kg, thịt trâu chọi Đồ Sơn vẫn bán hết chỉ trong 2 giờ

Giá dao động từ 2,5-3,5 triệu đồng/kg, tuy nhiên, hàng trăm kg thịt một 'ông' trâu chọi tại Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn 2023 được bán hết nhanh chóng chỉ trong 2 giờ.

Các nghi thức độc đáo tại lễ hội chọi trâu Đồ Sơn

Hôm nay (ngày 23/9, tức ngày 9/8 âm lịch), lễ hội chọi trâu truyền thống Đồ Sơn được tổ chức. Ngoài phần hội chính là các kháp đấu, các nghi lễ sẽ được thực hiện cầu kì, trang trọng trong các ngày từ mồng 1 đến ngày 16/8 âm lịch.

Hàng vạn người chen chân tại Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn

Sáng nay, hàng vạn người dân và du khách từ nhiều tỉnh thành trên cả nước đã đổ về tham dự lễ hội chọi trâu Đồ Sơn năm 2023.

Những lý giải độc đáo về nguồn gốc và ý nghĩa cao đẹp của Lễ hội Chọi trâu Đồ Sơn

Lễ hội Chọi trâu Đồ Sơn, Hải Phòng được đánh giá là một trong những lễ hội đặc sắc nhất của cư dân miền biển gắn liền việc thờ cúng thủy thần.

Nhiều huyền tích được lưu truyền tại Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn 2023

Sáng ngày 8/9 (âm lịch), tức 23/9/2023, Lễ hội chọi trâu truyền thống Đồ Sơn sẽ diễn ra. Công tác chuẩn bị cho lễ hội đã sẵn sàng.

Hải Phòng: Lọc 'ông trâu' hung dữ, khó kiểm soát trước thềm Lễ hội

Cùng với thực hiện các nghi lễ truyền thống, Ban Tổ chức Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn năm 2023 đã cơ bản hoàn thiện công tác tổ chức hội chọi trâu diễn ra vào sáng 23/9.