Không phải Chu Du, đây mới là nhân vật bị mang tiếng nhỏ mọn nhất Tam Quốc

Chẳng những âm thầm ghi hận những chuyện không quá to tát, nhân vật này còn cố tình tìm cách đẩy cả người thân vào cửa tử để trả mối tư thù của mình.

Triệu Vân qua đời, Gia Cát Lượng chỉ khóc thương, vì sao con trai Trương Phi là Trương Bào chết, ông lại đau đớn đến mức nôn cả ra máu?

Lý do giải thích cho thái độ khác biệt của Gia Cát Lượng trước cái chết của 2 vị đại tướng nhà Thục Hán là gì?

Vị vua Việt nào có 4 con trai cùng làm vua?

Ông là vị vua có 4 con trai và cả 4 đều được lên làm vua. Ngoài ra, ông cũng được xem là vị vua nắm giữ nhiều kỷ lục.

Không theo lời dặn nào của Khổng Minh, Lưu Thiện khiến Thục Hán diệt vong?

Trước khi qua đời, Gia Cát Lượng đã trăn trối, dặn dò hậu chủ Lưu Thiện một câu. Tuy nhiên, Lưu Thiện không làm theo nên khiến nhà Thục Hán diệt vong.

Làm trái với 'bùa hộ mệnh' Khổng Minh để lại, Thục Hán không tránh khỏi kết cục thê thảm

'Bùa hộ mệnh' mà Gia Cát Lượng để lại cho Thục Hán chỉ gói gọn trong 1 câu nói, thế nhưng Lưu Thiện đã hành động trái ngược hoàn toàn so với lời căn dặn ấy.

2 đạo xử thế từ Tam Quốc: Nhìn kết cục 1 trời 1 vực của Khổng Minh, Tuân Úc là đủ hiểu!

Đều tồn tại trong 1 giai đoạn lịch sử và sở hữu tài năng xuất chúng, song các nhân vật này lại có số phận và kết cục hoàn toàn khác nhau. Đó là do thái độ và lựa chọn của họ.

Khi Triệu Vân qua đời, Gia Cát Lượng chỉ khóc thương, nhưng nghe tin con trai Trương Phi chết, ông đau đớn đến mức thổ huyết

Triệu Vân và Trương Bào - con trai Trương Phi đều là võ tướng của nước Thục, nhưng không cùng thời. Tuy nhiên, Gia Cát Lượng lại có thái độ khác biệt khi biết tin về cái chết của 2 võ tướng này.

Vị đại thần nào khiến Lý Thế Dân tức giận đập tan bia mộ?

Trong lịch sử Đại Đường, ngoài Trưởng Tôn Vô Kỵ lẫy lừng, có một người khiến Đường Thái Tông Lý Thế Dân vừa kiêng nể, vừa tức tối và hết mực sủng ái.

Thành cổ Xương Giang - điểm đến hút khách du lịch tại Bắc Giang

Thành cổ Xương Giang (Bắc Giang) là nhân chứng lịch sử cho những chiến thắng quan trọng trong công cuộc giành độc lập dân tộc. Nơi đây trở thành một điểm du lịch thu hút đông đảo du khách đến tham quan, chụp ảnh lưu niệm với các bộ ảnh mang phong cách Việt phục.

Lần đầu nhìn thấy súng Maxim của Anh, Lý Hồng Chương dù rất thích nhưng không mua, nói 1 câu phơi bày 'điểm yếu' khiến Thanh triều diệt vong

Trong cuộc nói chuyện với người Anh về súng Maxim, Lý Hồng Chương đã nói ra 1 câu đầy chua xót.

Một đời chinh chiến đánh đâu thắng đó, vì sao khi đánh Triều Tiên đang thắng thế, vua Đường Lý Thế Dân phải cay đắng rút quân?

Bản thân Đường Thái Tông là người rất giỏi chinh chiến, có tài mưu lược. Vậy tại sao ông ta lại rút quân trong trận đánh cuối cùng của đời mình.

Về Hội Triều ghé thăm nhà thờ Bảng nhãn Lương Đắc Bằng

Vùng đất Hội Triều (xã Hoằng Phong, huyện Hoằng Hóa) không chỉ nổi tiếng với truyền thống đấu vật, mà còn là nơi sinh ra Bảng nhãn, danh sĩ, người thầy mẫu mực Lương Đắc Bằng.

Trước khi chết, Gia Cát Lượng đã nhắn nhủ Lưu Thiện 6 chữ gì?

Có ý kiến cho rằng, nếu Lưu Thiện nghe theo diệu kế của Gia Cát Lượng năm nào, Thục Hán có lẽ đã không bị diệt vong sớm tới vậy.

Vẻ đẹp lung linh của khu di tích chiến thắng Xương Giang

Khu di tích địa điểm chiến thắng Xương Giang (di tích quốc gia đặc biệt) thuộc phường Xương Giang, thành phố Bắc Giang là một di tích nổi tiếng về cuộc chiến đấu chống quân Minh xâm lược nước ta gần 600 năm trước. Về đêm, khu di tích này trở nên lung linh huyền ảo.

Tây du ký: Vì sao Long Vương gặp nạn phải tìm đến vua Đường cầu cứu?

Kính Hà là một phần của Đại Đường, đương nhiên Kính Hà Long Vương khi gặp chuyện bất trắc, phải tới gặp Đường Thái Tông cầu cứu.

Chiêu Trưng Vương Lê Khôi: Lồ lộ thai tinh một đóa mây!

Đó là một câu trong bài thơ Điếu Lê Khôi của Lê Thánh Tông khi ghé thăm đền Chiêu Trưng Vương ở núi Nam Giới. Ở một bài thơ khác, Lê Thánh Tông cũng đã tôn vinh ông sánh với Nguyễn Trãi: 'Ức Trai tâm thượng quang khuê tảo/Vũ Mục hung trung liệt giáp binh'.

Có không ít Hoàng đế 'bất thường', vì sao Minh triều vẫn có thể trụ vững tới gần 300 năm?

Trên thực tế, sở dĩ Minh triều vẫn có thể làm chủ Trung Hoa tới gần ba thế kỷ là dựa vào hai nguyên nhân chủ yếu dưới đây.

Tham ô = đại nghịch

Trong suốt thời gian trị vì, vua Lê Thánh Tông hết sức chú trọng phát triển giáo dục và văn hóa, qua việc ông mở rộng quy chế các khoa thi chọn ra người tài cống hiến cho quốc gia. Ông đặt lệ 3 năm mở 1 khoa thi lớn, cho phép những người thi đỗ được về quê vinh quy bái tổ, lại cho dựng văn bia ghi tên họ ở Văn Miếu. Thời ông, triều đình mở 12 kỳ thi lớn, lấy đỗ hơn 500 người.

Chuyện ít biết về vị đại thần dám chỉnh sửa Đường Thái Tông đỏ mặt

Trong lịch sử Đại Đường, ngoài Trưởng Tôn Vô Kỵ lẫy lừng, có một người khiến Đường Thái Tông Lý Thế Dân vừa kiêng nể, vừa tức tối và hết mực sủng ái.

10 triết lý sống quý hơn vàng ngọc của Gia Cát Lượng

Gia Cát Lượng được người đời thán phục là nhà quân sự thông minh, lỗi lạc và là nhà tiên tri danh tiếng. Sinh thời, Gia Cát Lượng đã có một số câu nói để đời chứa đựng triết lý uyên thâm, trở thành kim chỉ nam cho nhiều thế hệ.