Sáng 15.9 (20.8 âm lịch), Lễ giỗ Đức Thánh Trần - Anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo được tổ chức trang trọng tại khu di tích Kiếp Bạc. Đây là nghi lễ cuối cùng tại Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2022.
Đền Củi còn có tên gọi khác là đền Ông Hoàng Mười – tọa lạc tại xã Xuân Hồng, huyện Nghi Xuân (tỉnh Hà Tĩnh) từ lâu đã là điểm du lịch vãn cảnh, tâm linh quen thuộc của du khách thập phương trong và ngoại tỉnh.
Nghệ thuật diễn xướng nghi lễ chầu văn đồng bằng Bắc Bộ lần thứ 8 đã diễn ra tại nhà hát chèo Việt Nam (Kim Mã, Hà Nội) vào trung tuần tháng 5 - 2022 vừa qua.
Gần 40 năm gắn bó với Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt, đến nay dù tuổi đã cao nhưng thanh đồng Trần An Đức Hạnh ở Quận Hai Bà Trưng (Hà Nội) vẫn vẹn nguyên tâm huyết như những ngày đầu.
Ngày 7/4, thị xã Quảng Yên long trọng tổ chức Lễ hội truyền thống sông Bạch Đằng, tráng ca 3 lần quân dân nhà nước phong kiến Đại Việt chiến thắng giặc ngoại xâm, bảo vệ chủ quyền đất nước.
Mặc dù còn 2 ngày nữa mới đúng ngày vía Thần Tài, nhưng khắp nơi ở TP.HCM đã rộn ràng tung ra nhiều sản phẩm độc đáo.
Đình Quan Lộc ở xã Tiên Động (Tứ Kỳ) - nơi thờ bốn vị tướng thời Hùng Vương còn lưu giữ nhiều bức chạm khắc gỗ cổ kính, độc đáo, tinh xảo mang phong cách nghệ thuật thời Nguyễn.
Quan Công là chiến tướng oai phong lẫm liệt nổi tiếng thời Tam Quốc. Xoay quanh cuộc đời vị võ tướng hiển thánh này có rất nhiều giai thoại kỳ bí và vô cùng thú vị.
Ngày 1/4, báo Đại Đoàn Kết tổ chức buổi tọa đàm trực tuyến: 'Thực hành tâm linh: Cách nào tránh u mê?'. Dự và chủ trì có nhà báo Lê Anh Đạt, Phó Tổng Biên tập phụ trách báo Đại Đoàn kết, cùng sự có mặt của các khách mời.
Lâu nay, vùng đất Khánh Hòa được xem là một trong những trung tâm tín ngưỡng thờ Mẫu lớn của cả nước. Các di tích, di sản về Thiên Y A Na còn lưu đậm ở nơi đây. Thế nhưng, việc kết nối, phát huy các điểm di tích vẫn chưa được liền mạch, đồng bộ.
Nếu con người tự tin vào trí thông minh và sự vĩ đại của mình thì tất yếu, con người sẽ đứng trước câu hỏi: Đến một ngày nào đó mình có thể trở thành thần thánh được không?
Huyện Ba Chẽ (Quảng Ninh) vừa tổ chức lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích lịch sử cấp quốc gia Miếu Ông - Miếu Bà, quần thể kiến trúc công trình văn hóa tâm linh cổ đại ở địa phương.
Am Chúa là một di tích lịch sử văn hóa (LSVH) lâu đời của xứ Trầm Hương, gắn liền với tục thờ Thánh Mẫu Thiên Y A Na. Cùng với truyền thuyết về Thiên Y Thánh Mẫu, di tích Am Chúa đã thể hiện rõ nét sự giao lưu văn hóa Việt - Chăm.
Khu Di tích quốc gia đặc biệt đền Bà Triệu ở Thanh Hóa là một quần thể gồm nhiều di tích nằm gần nhau, trong đó công trình trung tâm là đền Bà Triệu...
Tác giả La Quán Trung đã thổi hồn cho nhiều nhân vật lịch sử với những điển tích bất hủ, người đời khó mà quên được.
'Làng Mỏm hình tựa quả bầu/Đền trên, đình dưới, sông sâu trước làng'.
Miếu Kim Hoàn (Tinh Bảo miếu) tọa lạc số 61 đường Lê Lợi, Phường 8 (TP. Sóc Trăng). Lễ giỗ tổ tại miếu Kim Hoàn Sóc Trăng diễn ra từ 14 giờ - 15 giờ ngày 11-2 (âm lịch), vật phẩm cúng tế được đặt trang trọng trước sân lễ, được gọi là lễ chấp minh hay tiên thường để ra mắt ban tế lễ và thỉnh tổ về dự lễ. Đến trưa ngày 12-2 là ngày giỗ chính (chánh tế); lễ tế tiên hiền, hậu hiền cũng tiến hành trong cùng ngày. Có đông đảo nghệ nhân, thợ kim hoàn, chủ tiệm vàng khắp nơi trong tỉnh tề tựu về dự.
Đình Phùng Khoang thuộc phường Trung Văn, quận Nam Từ Liêm là một ngôi đình cổ, thờ Thượng đẳng Phúc thần Đoàn Thượng, một vị tướng thời Lý. Chùa được xây dựng vào đầu thời Lê Trung Hưng (1533 - 1788) và được công nhận là Di tích Lịch sử văn hóa năm 1991.
Trong lịch sử nước Việt, thân thế của thần Long Đỗ (tên hiệu hoặc xuất xứ nơi hiển Thánh chưa xác định rõ), dân gian gọi là Thần Hoàng của Kinh thành hay Đông Trấn Thần còn chưa rõ ràng.
Trong Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc có một nghi thức đặc biệt là Lễ giỗ Đức Thánh Trần được tổ chức trên núi Mâm Xôi vào ngày 20.8 âm lịch hằng năm.