Từ ngày 29 đến 31-10, tại Bangkok, Thái Lan, Hiệp hội Cảng biển Đông Nam Á - ASEAN Port Association (APA) tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm thành lập Hiệp hội và Hội nghị thường niên lần thứ 48.
Xanh hóa logistics sẽ góp phần tích cực vào mục tiêu đưa phát thải ròng về 0 (Net zero). Tuy nhiên, việc chuyển đổi xanh trong lĩnh vực logistics hiện vẫn gặp không ít khó khăn.
Chủ tịch Hiệp hội Cảng biển Đông Nam Á cho rằng, 5 - 7 năm tới, nếu cảng biển không xanh hóa - số hóa thì sẽ bị tụt hậu, khó có thể cạnh tranh trên thị trường.
Vận tải, logistics có tiềm năng cắt giảm khí nhà kính thông qua chuyển đổi nguồn nhiên liệu, năng lượng. Logistics xanh với các mục tiêu bền vững, thân thiện và bảo vệ môi trường là hướng đi tất yếu trong hội nhập, cạnh tranh và phát triển, hướng tới mục tiệu NetZero...
Vận tải xanh đóng vai trò quan trọng trong xu hướng tăng trưởng bền vững, giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tối ưu hóa năng lượng và hướng đến mục tiêu Net zero.
Xanh hóa logistics sẽ góp phần tích cực vào mục tiêu đưa phát thải ròng về 0 (Net zero), tuy nhiên việc chuyển đổi xanh trong lĩnh vực logistics vẫn gặp không ít khó khăn.
Việt Nam hiện có hơn 40.000 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực logistics và là quốc gia đứng đầu trong các nước ASEAN về số lượng doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics, được Cơ quan hàng hải Mỹ cấp phép. Việt Nam cũng xếp thứ 11 trong nhóm 50 thị trường logistics mới nổi toàn cầu, theo bảng xếp hạng Agility 2022.
Từ ngày 11-13/9/2024, Hiệp hội Cảng biển Việt Nam (VPA) đã tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm Ngày thành lập và phát triển. Sự kiện do Công ty Cổ phần Cảng Sài Gòn đăng cai tổ chức với sự tham gia tài trợ của nhiều doanh nghiệp.
Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên hội kiến Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith; Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi dự kỷ niệm 30 năm thành lập và phát triển Hiệp hội Cảng biển Việt Nam; Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Võ Văn Hoan dự lễ kỷ niệm 30 năm ngày kết nghĩa Cảng Sài Gòn và Cảng Osaka... là những hoạt động liên quan đến kinh tế của lãnh đạo TP.HCM trong tuần qua.
Ngày 12-9, Công ty CP Cảng Sài Gòn đăng cai tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm thành lập và phát triển Hiệp hội Cảng biển Việt Nam (VPA) cùng Hội nghị thường niên VPA năm 2024 tại TPHCM.
Đó là phát biểu của ông Phan Văn Mãi, Chủ tịch UBND TP.HCM tại lễ kỷ niệm 30 năm thành lập và phát triển Hiệp hội Cảng biển Việt Nam (VPA) tổ chức sáng 12.9.
Từ đầu năm đến nay, bình quân mỗi tháng có 150 chuyến cập Cảng Cái Mép - Thị Vải với cỡ tàu bình quân 120 ngàn tấn, trong đó có 55 tàu trên 150 ngàn tấn.
Được tổ chức 3 năm một lần, Hội thao của Hiệp hội Cảng biển Đông Nam Á lần thứ 14 tổ chức tại Malaysia đã thành công tốt đẹp. Đoàn Cảng biển Việt Nam đã dẫn đầu với tổng số 36 huy chương tại Hội thao lần này.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 57/2024 về quản lý hoạt động nạo vét trong vùng nước cảng biển và vùng nước đường thủy nội địa. Nghị định mới có hiệu lực thi hành từ ngày 5/7/2024.
Bà Rịa-Vũng Tàu cần thúc đẩy các thủ tục đầu tư, khai thác trung tâm logistics Cái Mép Hạ một cách hiệu quả, đảm bảo cho Cái Mép-Thị Vải trở thành một trung tâm kết nối.
Chiều 22/3, tại TP HCM, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) đã tổ chức Hội nghị đối thoại doanh nghiệp hàng hải và đường thủy nội địa.
Chiều 22/3, tại TP.HCM, Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thắng chủ trì Hội nghị đối thoại doanh nghiệp trong lĩnh vực hàng hải và đường thủy nội địa năm 2024.
Ngày 6-3, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Hồng Lĩnh; Phó bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Quản Minh Cường; Phó chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thị Hoàng đã cùng chủ trì hội nghị gặp gỡ giữa lãnh đạo tỉnh với đại diện các công ty hạ tầng khu công nghiệp trên địa bàn Đồng Nai năm 2024.
Trong xu hướng tàu biển ngày càng phát triển kích cỡ, các tàu lớn ra vào cảng biển Việt Nam cũng ngày càng nhiều.
Nếu hoàn tất việc thâu tóm hoàn toàn cảng Nam Hải - Đình Vũ, Container Việt Nam (mã cổ phiếu VSC) sẽ trở thành nhà khai thác cảng lớn nhất khu vực Hải Phòng. Doanh nghiệp này dự kiến sẽ hưởng lợi trực tiếp từ tăng trưởng giao thương giữa Việt Nam - Trung Quốc trong thời gian tới.
Chiều ngày 14/12, Chứng khoán HSC đã tổ chức Hội thảo C2C với chủ đề 'Triển vọng 2024: Ngành Cảng biển Việt Nam và Gemadept'. Tại đây, các chuyên gia, khách mời đã có những chia sẻ mới nhất về ngành cảng biển năm 2024.
Xanh hóa cảng biển nhằm cân bằng giữa sự biến động môi trường và nhu cầu phát triển kinh tế đang là xu hướng mà nhiều cảng biển trên thế giới; trong đó, có Việt Nam đang lên lộ trình triển khai.
Quy hoạch tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu tầm nhìn đến 2050 sẽ là trung tâm kinh tế biển quốc gia, trong đó, cụm cảng biển Cái Mép-Thị Vải giữ vai trò then chốt, cửa ngõ trung chuyển quốc tế lớn nhất cả nước.
Tại nhóm các cảng nước sâu, hãng tàu tăng cường sử dụng tàu có sức chở lớn trong điều kiện cung cầu thị trường bị giảm sút. Hàng container bị hút vào các tàu lớn, sử dụng các cảng nước sâu có cẩu bờ với được đến 23 - 24 hàng.
Theo Cảng vụ Hàng hải Vũng Tàu, tính đến tháng 9/2023, tại cụm cảng Cái Mép - Thị Vải đã thiết lập được 35 tuyến tàu container quốc tế vào cảng hàng tuần. Trong đó có, 11 tuyến nội Á, 10 tuyển bờ Đông nước Mỹ, 8 tuyến bờ Tây nước Mỹ, 2 tuyến Mỹ - Canada, 4 tuyến Châu Âu.
Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi cho rằng đã đến lúc phải làm cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ, đây là cơ hội lịch sử và là lúc TP.HCM ghi tên vào bản đồ vận tải biển.
Hiện nay, giá dịch vụ bốc xếp container ở cảng biển Việt Nam cao nhất chỉ bằng 47% so với phí THC của hãng tàu (phụ phí xếp dỡ tại cảng, được tính trên mỗi container và theo số lượng container hàng hóa của đơn vị gửi hàng).
Một niềm vui lớn với các doanh nhân trong dịp kỷ niệm ngày Doanh nhân Việt Nam năm nay là Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết mới về xây dựng và phát huy đội ngũ doanh nhân. Họ tin rằng, Nghị quyết 41-NQ/TW sẽ mở đầu cho giai đoạn phát triển mạnh mẽ tiếp theo, góp phần xây dựng đội ngũ doanh nhân lớn mạnh, đủ sức gánh vác nhiệm vụ đưa nước ta trở thành quốc gia phát triển, thu nhập cao vào năm 2045.
Trong bối cảnh còn nhiều thách thức, doanh nghiệp mong muốn được tạo thuận lợi trong tiếp cận tín dụng; môi trường đầu tư kinh doanh được cải thiện hơn nữa.
Hiệp hội Cảng biển Việt Nam hiện có hơn 80 thành viên trải khắp địa bàn ven biển của cả nước. Hệ thống cảng biển đóng vai trò rất quan trọng, quyết định tương lai đất nước theo xu hướng tiến ra biển của Việt Nam, là cửa ngõ để giao thương của đất nước với thế giới.
Trong môi trường kinh doanh cạnh tranh khốc liệt, không chỉ giữa các cảng biển Việt Nam mà còn giữa các cảng biển Việt Nam với các cảng biển trong khu vực và thế giới… rất cần những nguyên tắc, quy định pháp luật chặt chẽ để đảm bảo không chỉ cho mỗi cảng biển hoạt động hiệu quả mà còn đảm bảo tập hợp được sức mạnh chung cho hệ thống cảng biển Việt Nam.
LTS: Dù có đường bờ biển dài hàng ngàn kilomet với nhiều cảng quốc tế nhưng đội tàu biển Việt Nam hiện còn yếu, lạc hậu. Thị phần vận tải hàng hóa đang phụ thuộc vào các hãng tàu nước ngoài. Đầu tư phát triển ngành vận tải biển, tìm giải pháp để phát huy tiềm năng và lợi thế của một quốc gia biển là yêu cầu cấp bách hiện nay.
Trong bối cảnh triển vọng ngành cảng biển chưa có dấu hiệu khởi sắc, nhiều ý kiến đề xuất sớm điều chỉnh giá dịch vụ cảng biển sát với quy mô đầu tư, nhu cầu phát triển của từng loại cảng biển và tiệm cận nhanh với mức giá bình quân của khu vực...
Ngành cảng biển Việt Nam cần giảm nhanh mức độ bao cấp cho vận tải nội địa và quốc tế, tiệm cận với mức giá bình quân khu vực. Mức giá hiện nay còn quá chênh lệch, gây bất lợi cho sự phát triển và thu hút đầu tư vào kết cấu hạ tầng cảng biển.
Trong hai ngày 21-22/9, tại thành phố Vũng Tàu (tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu), đã diễn ra Hội nghị thường niên của Hiệp hội Cảng biển Việt Nam với sự tham dự của đông đảo các đại biểu đại diện cho các Bộ ngành, tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu và đại diện 82 cảng biển trong cả nước.
Trong những tháng đầu năm 2023, hàng container thông qua các cảng biển Việt Nam tiếp tục giảm so với cùng kỳ năm 2022.