Sớm gỡ nút thắt nguyên, phụ liệu ngành da giày:Nâng tính cạnh tranh, phục hồi bền vững

Tuy đang dần hồi phục song trước nhiều sức ép của các thị trường nhập khẩu, thời gian tới, ngành da giày còn đối mặt nhiều thách thức.

Đơn hàng xuất khẩu nhiều khởi sắc, sản xuất công nghiệp phục hồi tích cực

Trong 4 tháng đầu năm, sản xuất công nghiệp ghi nhận kết quả tăng trưởng tích cực ở các địa phương chủ lực, trong đó có 54 địa phương có chỉ số sản xuất công nghiệp tăng so với cùng kỳ năm trước.

Sản xuất phục hồi, nhập khẩu hàng hóa tăng mạnh

Sản xuất phục hồi là lực kéo quan trọng giúp kim ngạch nhập khẩu nguyên nhiên vật liệu hàng hóa từ nhiều thị trường chủ lực tăng mạnh.

Điểm tin kinh tế - thị trường ngày 10/5/2024: Giá vàng tiến sát mốc 91 triệu đồng/lượng

Điểm tin kinh tế - thị trường ngày 10/5: Giá vàng sát mốc 91 triệu đồng/lượng; đồng USD giảm; Samsung sẽ đầu tư thêm vào Việt Nam 1 tỷ USD/năm…

Tăng giá trị cạnh tranh cho da giày khi được chủ động nguyên phụ liệu

Da giày là một trong những ngành hàng xuất khẩu chủ lực được quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi để phát triển, là 1 trong 6 ngành được hưởng các chính sách hỗ trợ ưu tiên DN đầu tư sản xuất nguyên phụ liệu.

Xuất khẩu giày dép khởi sắc, nhưng vẫn đối mặt nhiều nỗi lo

Đơn hàng xuất khẩu giày dép đang dần hồi phục, tuy nhiên, ngành xuất khẩu đứng thứ 2 kim ngạch thế giới của Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức lớn.

Da giày Việt gặp khó từ nguyên phụ liệu đến sức ép sản xuất bền vững

Những dấu hiệu cho thấy đơn hàng xuất khẩu giày dép đang dần hồi phục trở lại. Dù vậy, ngành xuất khẩu hàng chục tỉ đô la và đứng thứ 2 kim ngạch thế giới của Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức lớn. Đáng chú ý nhất là nút thắt về chuỗi cung ứng nguyên phụ liệu và sức ép chuyển đổi sản xuất bền vững.

Xuất khẩu giày dép vẫn chịu sức ép lớn

Xuất khẩu giày dép, túi xách trong quý I/2024 đã đạt 5,6 tỷ USD, tăng 10% so với cùng kỳ, tuy vậy, ngành đang phải đối mặt với nhiều thách thức lớn, trong đó có nút thắt về chuỗi cung ứng nguyên phụ liệu.

Sẽ thành lập Trung tâm giao dịch phát triển nguyên phụ liệu để nâng cao sức cạnh tranh ngành da giày

Phần lớn nguyên liệu phục vụ sản xuất xuất khẩu da giày được nhập từ Trung Quốc, Hàn Quốc và các nước ASEAN nên việc đáp ứng tỷ lệ xuất xứ nội khối theo yêu cầu của các FTA là một trở ngại lớn...

Việt Nam cần 1 trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu thời trang

Việc thành lập trung tâm giao dịch phát triển nguyên phụ liệu ngành thời trang Việt Nam sẽ thúc đẩy nội lực, tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp

Tìm hướng phát triển bền vững cho ngành da giày Việt Nam

Ngày 25/4, tại Bình Dương, Đoàn công tác Bộ Công Thương do Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Hiệp hội Da giày - Túi xách Việt Nam (Lefaso) và thăm khu ICD (dự kiến xây Trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu), Trung tâm Nghiên cứu phát triển văn phòng Túi xách TBS Group.

Ngành da giày đối mặt hàng loạt yêu cầu mới từ thị trường nhập khẩu

Mặc dù đạt kết quả tăng trưởng trong quý đầu năm, song ngành da giày vẫn phải đối mặt với nhiều thách thức. Trong đó, nút thắt lớn nhất là chuỗi cung ứng nguyên phụ liệu, đồng thời các quốc gia nhập khẩu lớn đưa ra hàng loạt yêu cầu mới về trách nhiệm xã hội và môi trường.

Tìm lối đi bền vững để ngành da giày vượt qua rào cản tại thị trường xuất khẩu

Ngày 25/4/2024, tại Bình Dương, đoàn công tác Bộ Công Thương do Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Hiệp hội Da - Giày - Túi xách Việt Nam (Lefaso) và một số doanh nghiệp ngành da giày.

Lefaso kiến nghị thành lập trung tâm phát triển nguyên phụ liệu ngành thời trang

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên giao Cục Công nghiệp phối hợp với các đơn vị nghiên cứu, đề xuất xây dựng Đề án thành lập khu trung tâm giao dịch phát triển nguyên phụ liệu ngành thời trang Việt Nam.

Cuộc làm việc quan trọng tháo gỡ khó khăn cho ngành da giày Việt Nam

Chủ tịch Hiệp hội da giày Việt Nam Nguyễn Đức Thuấn đánh giá Bộ Công Thương đã có cuộc làm việc quan trọng, giúp nâng năng lực cạnh tranh ngành da giày Việt Nam

Bộ Công Thương tìm hướng gỡ khó cho ngành da giày

Nhằm tìm hướng gỡ khó cho ngành da giày, ngày 25/4/2024, đoàn công tác của Bộ Công Thương do Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên làm Trưởng đoàn sẽ làm việc với Lefaso.

Dệt may, năng lượng tái tạo đi đầu trong kinh tế tuần hoàn

Đó là khẳng định của ông Hans Bruyninckx - Ban Tài nguyên Quốc tế (IRP) tại Diễn đàn Kinh tế Tuần hoàn thế giới 2024 (WCEF2024) diễn ra từ ngày 15-18/4 tại Bỉ.

Phát triển bền vững ngành dệt may - Bài cuối: Chủ động thích ứng

Thị trường EU và Mỹ hiện là hai thị trường tiêu thụ lớn mà tất cả các nhà sản xuất hàng dệt may trên thế giới đều nhắm đến, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, đây cũng là các thị trường đặt ra nhiều quy định khắt khe nhất về phát triển bền vững, buộc các nhà cung cấp phải chủ động thích ứng và tuân thủ nếu muốn tham gia cuộc chơi.

Xuất khẩu giày dép khởi sắc trong quý 1/2024

Đơn hàng xuất khẩu hồi phục mạnh hơn trong tháng 3 đã nâng tổng xuất khẩu trong quý I/2024 cán mốc 4,85 tỷ USD, tăng 11,7% so với cùng kỳ năm trước.

Tin tức kinh tế ngày 7/4/2024: giá vàng thế giới cao nhất lịch sử

Giá vàng thế giới cao nhất lịch sử; hơn 7.700 tỷ đồng trái phiếu bất động sản được phát hành trong tháng 3/2024; 90 tổ chức tín dụng cho vay lĩnh vực nông nghiệp … là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 7/4.

Chắt chiu cơ hội để đạt mục tiêu xuất khẩu 6% trong năm 2024

Mặc dù xuất khẩu đã khởi sắc, nhưng vẫn còn nhiều rủi ro đòi hỏi các doanh nghiệp chắt chiu từng cơ hội để đạt mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu 6% trong năm nay.

Xuất khẩu 4,85 tỷ USD giày dép trong quý I/2024

Đơn hàng xuất khẩu hồi phục mạnh hơn trong tháng 3 đã giúp ngành giày dép mang về doanh thu xuất khẩu 1,7 tỷ USD, mức cao nhất từ đầu năm, nâng tổng xuất khẩu trong quý I/2024 cán mốc 4,85 tỷ USD.

Xuất khẩu giày dép mang về hơn 20,2 tỷ USD trong năm 2023

Hết năm 2023, xuất khẩu mặt hàng giày dép mang về hơn 20,2 tỷ USD, giảm 15,3% so với năm 2022.

Xanh hóa là con đường bắt buộc với ngành da giày để tham gia chuỗi cung ứng

Trả lời phỏng vấn của phóng viên báo Tin tức, bà Phan Thị Thanh Xuân, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Da Giày-Túi xách Việt Nam (Lefaso) cho biết, phát triển bền vững đặt ra thách thức lớn cho doanh nghiệp ngành da giày nói riêng và doanh nghiệp Việt Nam nói chung. Ngành da giày buộc phải đưa ra những định hướng và hành động rõ ràng để tuân thủ quy định mới của các thị trường và tham gia vào chuỗi cung ứng bền vững.

Ngành dệt may, da giày: Tìm cách hóa giải khó khăn

'Khó khăn' là từ khóa chung của ngành dệt may và da giày Việt Nam trong năm 2023 khi kinh tế thế giới liên tục biến động. Để hóa giải khó khăn, lãnh đạo hai ngành này cho rằng, cần liên tục dự báo và đưa ra giải pháp thích ứng với thị trường bất định để sớm đáp ứng yêu cầu mới của thị trường và công nghệ…

Dệt may và da giày hóa giải những thách thức để thích ứng với thị trường

Lãnh đạo ngành dệt may và da giày cho rằng, cần liên tục dự báo và đưa ra giải pháp thích ứng với thị trường bất định để sớm đáp ứng yêu cầu mới của thị trường và công nghệ…

Nhiều ngành hàng đặt mục tiêu tăng trưởng mạnh

Mặc dù còn bị nhiều khó khăn bủa vây, nhưng thị trường được dự báo sẽ phục hồi nhanh trong năm 2024 trên cơ sở nhiều doanh nghiệp đặt mục tiêu tăng trưởng mạnh sản xuất kinh doanh.

Kỳ vọng tăng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Anh năm 2024

Năm 2023 được doanh nghiệp nhận định còn khó khăn hơn thời điểm dịch COVID-19, kim ngạch xuất khẩu sụt giảm nhưng tại thị trường Anh vẫn duy trì tăng trưởng hơn 1,9%.

Da giày cần chủ động khi EU thay đổi chính sách

Các thị trường nhập khẩu da giày lớn như Mỹ, EU đang đặt ra nhiều quy định mới về phát triển bền vững, đòi hỏi doanh nghiệp da giày xuất khẩu Việt Nam phải nỗ lực chuẩn bị, tuân thủ để tham gia chuỗi cung ứng bền vững...

Ngành da giày thích ứng với yêu cầu xanh hóa chuỗi sản xuất

Xanh hóa ngành da giày là xu thế toàn cầu và đang dần được luật hóa tại các thị trường xuất khẩu trọng điểm của Việt Nam. Trao đổi với báo chí, bà Phan Thị Thanh Xuân, Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Da-Giày-Túi xách Việt Nam (Lefaso) cho biết, phát triển bền vững đặt ra thách thức lớn cho doanh nghiệp ngành da giày nói riêng và doanh nghiệp Việt Nam nói chung. Ngành da giày buộc phải đưa ra những định hướng và hành động rõ ràng để tuân thủ quy định mới của các thị trường và tham gia vào chuỗi cung ứng bền vững.

Lợi thế từ các FTA tạo cơ hội cho tăng trưởng - đa dạng hóa thị trường

Lợi thế từ các FTA đã mang lại những tác động tích cực đối với phát triển kinh tế - xã hội nhiều địa phương trên cả nước, nhất là thúc đẩy tăng trưởng giá trị thương mại, mở rộng thị trường.

Chủ động nguồn nguyên phụ liệu – cơ hội cho ngành da giầy

Để ngành da giày đủ khả năng xây dựng chuỗi sản xuất khép kín, chính sách hỗ trợ đó cần tập trung ưu đãi cho doanh nghiệp nội.

Doanh nghiệp dệt may, da giày thưởng Tết thế nào sau một năm 'bĩ cực'?

Ngành dệt may, da giày sắp trải qua một năm khó khăn do sụt giảm đơn hàng khi kinh tế thế giới biến động, nhưng kế hoạch thưởng Tết vẫn được doanh nghiệp lưu tâm.

Da giày: Giữ vững vị thế ngành xuất khẩu chủ lực

Da giày được xác định là một trong các ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, có sản phẩm chất lượng, cạnh tranh trên thị trường thế giới. Điều này cũng đặt lên vai các doanh nghiệp trong ngành những áp lực về mục tiêu phát triển bền vững, ứng dụng công nghệ vào sản xuất để nâng sức cạnh tranh.

Doanh nghiệp da giày chuẩn bị gì để tham gia chuỗi cung ứng bền vững?

Ngày 13/12, Lefaso đã phối hợp tổ chức Hội thảo 'Tập huấn cập nhật thông tin các chính sách mới của EU đối với các sản phẩm da giày nhập khẩu thị trường EU'.

Xuất khẩu da giày sang Anh tăng cao nhờ tận dụng lợi thế của Hiệp định UKVFTA

10 tháng năm 2023, trong bối cảnh hầu như các thị trường xuất khẩu da giày đều có sự sụt giảm từ 20 - 30%, nhưng riêng thị trường Anh lại tăng trưởng tới 11% so với cùng kỳ. Điều này đã giúp cho ngành da giày không bị sụt giảm quá sâu trong năm 2023 ...

'Đói' đơn hàng, doanh nghiệp tìm cách sống giữa đất ngoại

Biến động kinh tế ở nhiều thị trường làm hàng xuất khẩu trong các lĩnh vực như da giày, may mặc, sắt thép, đồ gỗ... không thể vui do đơn hàng sụt giảm mạnh.

Hiệp định UKVFTA: Gia tăng lợi thế ngành da giày xuất khẩu sang thị trường Anh

Hợp tác với đối tác Anh, các doanh nghiệp Việt có cơ hội hợp lý hóa chuỗi cung ứng, giảm chi phí, nâng cao hiệu quả. Từ đó, thời gian giao hàng nhanh hơn, tránh lãng phí trong quá trình sản xuất.

Ngành da giày làm gì để tận dụng tốt hơn cơ hội từ Hiệp định UKVFTA?

Đối với ngành da giày, Vương quốc Anh vẫn là một trong các thị trường xuất khẩu chính. Vì thế, cần tận dụng tốt hơn Hiệp định UKVFTA đang được thực thi.

Thực thi UKVFTA: Còn nhiều dư địa hợp tác, đầu tư với doanh nghiệp Anh

Sau hơn 2 năm thực thi, Hiệp định UKVFTA mang lại kết quả tích cực đối với hoạt động thương mại, đầu tư giữa cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam và Vương quốc Anh. Tuy nhiên, trên thực tế còn nhiều dư địa do UKVFTA mở ra mà doanh nghiệp có thể khai thác mạnh mẽ hơn trong năm 2024 tới đây.

Tận dụng cơ hội hợp tác, đầu tư với doanh nghiệp Anh trong UKVFTA

Tọa đàm 'Tận dụng cơ hội hợp tác, đầu tư với doanh nghiệp Anh trong UKVFTA' do Tạp chí Công Thương tổ chức sẽ phát trực tuyến trên nền tảng Tạp chí Công Thương điện tử và Fanpage Tự hào hàng Việt Nam vào 9h30 ngày 7/12/2023.

Công nghệ Xanh: Doanh nghiệp da giày chuyển đổi để bắt kịp xu hướng mới

Theo Tổng Thư ký Lefaso, để đáp ứng tiêu chí phát triển bền vững, doanh nghiệp phải đáp ứng nhiều yêu cầu, bao gồm những tiêu chí về chất thải, điều kiện làm việc của người lao động, môi trường…

Cơ hội việc làm hấp dẫn của ngành dệt may - da giầy

Để đáp ứng được yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực dệt may - da giầy, các trường đại học đã không ngừng đổi mới.