Phó Thủ tướng Lê Minh Khái chỉ đạo rà soát việc gia tăng nhập khẩu thép cán nóng

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái giao Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính và các cơ quan liên quan rà soát, nắm tình hình gia tăng nhập khẩu thép cán nóng thời gian vừa qua để chủ động thực hiện biện pháp phù hợp, kịp thời, hiệu quả theo thẩm quyền và quy định pháp luật.

Yêu cầu rà soát tình hình gia tăng nhập khẩu thép cán nóng

Phó thủ tướng Lê Minh Khái chỉ đạo giao Bộ Công thương chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính và các cơ quan liên quan rà soát, nắm tình hình gia tăng nhập khẩu thép cán nóng thời gian vừa qua.

Doanh nghiệp 'đứng ngồi không yên' vì áp lực tỷ giá

Dù Ngân hàng Nhà nước (NHNN) phát đi thông báo sẵn sàng bán ngoại tệ để can thiệp tỷ giá, song tỷ giá USD/VND tại ngân hàng và tự do vẫn nóng. Áp lực tỷ giá đang tác động trực tiếp đến chi phí đầu vào của nhiều doanh nghiệp trong nước.

Bước ngoặt với doanh nghiệp ngành thép

Trong khi một số doanh nghiệp lớn trong ngành thép như Hòa Phát dần 'gượng dậy' sau giai đoạn khó khăn, thì một số đơn vị nhỏ hơn đã phải bán bớt tài sản để có thể giải quyết một phần nhu cầu về dòng tiền.

Ngành công nghiệp 'xanh hóa' để tăng tính cạnh tranh

Tại Việt Nam, sản xuất xanh đang là một mắt xích quan trọng giúp Việt Nam chuyển dịch xanh và bền vững, hướng tới mục tiêu Net Zero.

Thép nhập khẩu tăng nhanh, cần ứng phó để thị trường phát triển lành mạnh

Khởi xướng điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá với thép nhập khẩu hay các mặt hàng khác, là thông lệ phổ biến mà các quốc gia đang áp dụng để bảo vệ sản xuất trong nước, mỗi khi có dấu hiệu bất thường về sản lượng hay giá bán.

Nghịch lý ngành thép

Thép Việt Nam đã có mặt tại các thị trường khó tính như Italy, Hoa Kỳ... song Việt Nam vẫn đang phải chi một lượng ngoại tệ lớn để nhập thép cuộn cán nóng (HRC).

Báo động nhập khẩu thép cán nóng: Cần thiết điều tra phòng vệ

Mới đây, các doanh nghiệp sản xuất thép cán nóng (HRC) như Formosa, Hòa Phát đã nộp đơn đề nghị khởi xướng điều tra chống bán phá giá với mặt hàng này nhập khẩu từ Trung Quốc và Ấn Độ vì lý do đe dọa sản xuất trong nước.

3 tháng đầu năm, Italy là thị trường nhập khẩu sắt thép lớn nhất của Việt Nam

3 tháng đầu năm, Italy vẫn là thị trường nhập khẩu sắt thép lớn nhất của Việt Nam, thu về gần 299 triệu USD, tăng về lượng và trị giá so cùng kỳ.

Thông tin về việc khởi xướng điều tra chống bán phá giá thép HRC nhập khẩu

Vừa qua, 2 doanh nghiệp sản xuất thép của Việt Nam là Tập đoàn Hòa Phát và Công ty Gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh đã nộp đơn lên Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công thương) yêu cầu khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với thép cuộn cán nóng (HRC) nhập khẩu, do lo ngại HRC giá rẻ đang ồ ạt vào thị trường nội địa sẽ gây ảnh hưởng đến sản xuất trong nước.

Kiện chống bán phá giá thép cán nóng: Bộ Công thương đang thẩm định hồ sơ

Theo đại diện Bộ Công thương, cơ quan này đang thẩm định hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại (chống bán phá giá) của một số doanh nghiệp sản xuất trong nước đối với sản phẩm thép cán nóng nhập khẩu từ Trung Quốc, Ấn Độ.

Lượng nhập khẩu thép cán nóng lớn hơn sản xuất trong nước: Không thể chấp nhận được

Nhu cầu thép cán nóng (HRC) tại Việt Nam hiện khoảng 10 - 11 triệu tấn/năm và năng lực sản xuất của các doanh nghiệp trong nước đã lên tới 8,5 triệu tấn. Nhưng đang diễn ra nghịch lý, lượng nhập khẩu HRC năm 2023 và quý I/2024 đã lớn hơn sản lượng mà ngành thép trong nước sản xuất.

Nghịch lý lượng thép cán nóng nhập khẩu cao gấp 1,5 lần sản xuất trong nước

Lượng thép cán nóng nhập khẩu từ Trung Quốc và Ấn Độ trong 3 năm gần đây tăng đột biến, chiếm 75% tổng lượng nhập khẩu loại thép này về Việt Nam. Đặc biệt, ước tính ba tháng đầu năm 2024, lượng nhập khẩu thép cán nóng cao bất thường với 3 triệu tấn, gấp 1,5 lần so lượng sản xuất trong nước, riêng lượng nhập từ hai nước kể trên tăng đột biến, chiếm 75%. Nhiều chuyên gia cho rằng, Chính phủ cần vào cuộc điều tra cụ thể để làm rõ thực trạng này.

Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành thép

Hiện nay, Trung Quốc đang gia tăng xuất khẩu thép cán nóng HRC giá rẻ vào Việt Nam, làm tăng các mối lo ngại về thừa cung. Ðiều này gây áp lực rất lớn đến thị trường thép, tác động tiêu cực đến sức cạnh tranh, có nguy cơ khiến các doanh nghiệp sản xuất thép trong nước thua ngay trên sân nhà.

'Đại chiến' ngành thép: Thêm 3 doanh nghiệp phản đối áp thuế chống phá giá với thép HRC

Thêm 3 doanh nghiệp lên tiếng phản đối đề xuất áp thuế bán phá giá với sản phẩm thép cán nóng (HRC), nâng tổng số doanh nghiệp phản đối lên con số 12.

Tập đoàn Hoa Sen, Thép Nam Kim nói gì về đề xuất điều tra chống bán phá giá HRC nhập khẩu từ Trung Quốc?

09 doanh nghiệp tôn mạ và ống thép lớn của Việt Nam bao gồm Tập đoàn Hoa Sen (mã cổ phiếu HSG) và Thép Nam Kim (mã cổ phiếu NKG) vừa có văn bản kiến nghị về đề xuất điều tra chống bán phá giá HRC nhập khẩu từ Trung Quốc.

Cơ hội nào cho ngành thép 'chuyển mình' trong năm 2024?

Sản xuất thép của Việt Nam được kỳ vọng tăng khoảng 10% trong năm 2024 và 8% vào năm 2025 khi nhu cầu sử dụng thép của các ngành kinh tế trong nước phục hồi trở lại. Các doanh nghiệp ngành thép cũng đặt chỉ tiêu lãi lớn hơn, bất chấp việc vừa trải qua một năm 2023 kinh doanh trầm lắng.

Áp thuế chống bán phá giá thép cán nóng: Nên hay không?

Liên quan đến các việc doanh nghiệp đang có ý kiến trái chiều về nộp đơn đề nghị khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với sản phẩm thép cán nóng (HRC) nhập khẩu từ Trung Quốc vào Việt Nam, một số chuyên gia đã nêu ý kiến xoay quanh câu chuyện này.

USD lên mức kỷ lục: Vừa ký được đơn hàng, gặp ngay cú sốc tỷ giá

Tỷ giá biến động mạnh khiến hoạt động xuất nhập khẩu, sản xuất của nhiều doanh nghiệp bị ảnh hưởng. Các doanh nghiệp đang tìm cách thích ứng trước biến động tỷ giá.

Giá thép ngày 4/4: Giảm 49 nhân dân tệ/tấn trên sàn Thượng Hải, trong nước duy trì giá cũ

Ngày 4/4, giá thép tại thị trường trong nước tiếp đà đi ngang. Trong khi đó, giá trên sàn giao dịch Thượng Hải giảm 49 nhân dân tệ/tấn…

Giá thép giảm tạo áp lực lên tồn kho

Việc tăng tồn kho trong nửa cuối năm 2023 của các doanh nghiệp thép đang gặp áp lực khi giá thép gần đây không phục hồi như kỳ vọng, mà giảm mạnh.

Hưởng lợi từ thị trường EU và Mỹ, giá thép xuất khẩu của Thép Nam Kim (NKG) dự báo tăng 4%

Hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Thép Nam Kim (mã cổ phiếu NKG) dự kiến sẽ hưởng lợi trực tiếp khi nhu cầu thép tại EU và Mỹ dự báo hồi phục tích cực trong năm nay.

Thận trọng khi áp thuế phòng vệ thương mại

Cần thận trọng khi áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại vì một số ngành có thể bị ảnh hưởng đến sản xuất và mất lợi thế cạnh tranh khi xuất khẩu.

Gánh nặng tồn kho đối với Thép Tiến Lên

Với lượng hàng tồn kho lên tới 2.413,4 tỷ đồng và thời gian lưu kho tới 166 ngày, áp lực giảm giá tồn kho đối với CTCP Tập đoàn Thép Tiến Lên (mã TLH) đang ngày càng tăng khi giá thép giảm về đáy.

Tại sao thép Trung Quốc ồ ạt vào Việt Nam?

Xu hướng nhập khẩu thép của Trung Quốc không ngừng tăng mạnh khiến các DN thép trong nước lo ngại nguy cơ thua trên sân nhà.

Siết lại 'hàng rào' bảo vệ thép trong nước

Trong 2 tháng đầu năm 2024, lượng sắt thép nhập khẩu về Việt Nam đã tăng mạnh gấp gần 2 lần so với cùng kỳ năm trước, với khoảng 2,65 triệu tấn; trong đó, tới gần 70% là thép nhập từ Trung Quốc.

Các doanh nghiệp tôn mạ và ống thép đồng loạt lên tiếng

Mới đây, Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương đã tiếp nhận hồ sơ của Công ty TNHH Gang Thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh yêu cầu điều tra chống bán phá giá đối với sản phẩm thép cán nóng (HRC) có nguồn gốc từ Trung Quốc. Trước thông tin này, nhiều doanh nghiệp trong ngành sản xuất tôn mạ, ống thép đã bày tỏ mối quan ngại sâu sắc về khả năng khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với sản phẩm HRC nhập khẩu từ Trung Quốc vào Việt Nam.

Doanh nghiệp thép đối mặt với sức ép cạnh tranh

Ngành thép Việt Nam đang trải qua những tháng đầu năm ảm đạm khi nhu cầu tiêu thụ nội địa thấp, đồng thời chịu sức ép từ các sản phẩm thép nhập khẩu.

Thẩm định đầy đủ hợp lệ hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá thép HRC nhập khẩu

Hồ sơ yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với sản phẩm thép cuộn cán nóng (HRC) nhập khẩu vào Việt Nam đang trong quá trình thẩm định.

Tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh giữa thép nhập khẩu và thép trong nước

Hai doanh nghiệp sản xuất thép gồm Tập đoàn Hòa Phát và Công ty TNHH Gang thép Hưng Nghiệp Formosa đề xuất khởi xướng điều tra chống bán phá giá thép Trung Quốc.

'Nếu chống bán phá giá thép cán nóng, DN tôn mạ và ống thép không thể tồn tại'

Ông Vũ Văn Thanh - Phó Chủ tịch VSA, Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Hoa Sen khẳng định, nếu áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với sản phẩm HRC nhập khẩu sẽ khiến doanh nghiệp tôn mạ và ống thép không thể tồn tại.

Cần tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh giữa thép nhập khẩu và thép trong nước

Nếu áp thuế chống bán phá giá đối với thép cán nóng (HRC) nhập khẩu sẽ khiến nguồn cung ngày càng khan hiếm và vô hình chung sẽ tạo ra thế độc quyền cho doanh nghiệp sản xuất trong nước. Khi đó, các doanh nghiệp trong ngành tôn mạ và ống thép sẽ chịu ảnh hưởng nghiêm trọng và trên hết là người tiêu dùng cũng sẽ phải sử dụng thép nội giá cao.

Tranh cãi quanh đề xuất áp thuế chống bán phá giá thép cuộn cán nóng nhập khẩu

Sau khi Cục Phòng vệ thương mại tiếp nhận hồ sơ từ Hòa Phát và Công ty TNHH Gang Thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh yêu cầu điều tra chống bán phá giá đối với sản phẩm thép cán nóng nhập khẩu, ngày 25/3, một loạt các công ty tôn mạ đã có công văn gửi các cơ quan liên quan lập luận sự vô lý của đề xuất này.

Vì sao các doanh nghiệp tôn mạ phản ứng với đề xuất điều tra chống bán phá giá thép cán nóng nhập khẩu?

Biên độ bán phá giá sản phẩm thép cán nóng nhập khẩu từ Trung Quốc vào Việt Nam ước tính khoảng 1,26%. Trong khi đó, Điều 78, Luật Quản lý Ngoại Thương số 05/2017/QH14 quy định 'Không áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với hàng hóa nhập khẩu có biên độ bán phá giá không vượt quá 2% giá xuất khẩu hàng hóa vào Việt Nam'…

Loạt doanh nghiệp lên tiếng về khả năng khởi xướng điều tra chống bán phá giá sản phẩm thép cán nóng

Trước thông tin về việc Cục Phòng vệ thương mại đã tiếp nhận hồ sơ yêu cầu điều tra chống bán giá đối với sản phẩm thép cán nóng ('HRC'), 7 doanh nghiệp thép và tôn mạ gồm Công ty CP Tập đoàn Hoa Sen (HSG), Công ty CP Thép TVP, Công ty CP Thép Nam Kim, Công ty CP Tôn Đông Á, Công ty Tôn Phương Nam, Công ty CP Tôn Pomina, Công ty CP Sản xuất Thép Vina One đã có văn bản gửi đến cơ quan chức năng.

Khởi xướng chống bán giá phá đối với HRC Trung Quốc: Không nên kéo dài chính sách bảo hộ

Nhiều doanh nghiệp ở các ngành nghề khác nhau đang bày tỏ mối quan ngại sâu sắc về khả năng khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với sản phẩm thép cán nóng ('HRC') nhập khẩu vào Việt Nam.

Xuất khẩu thép Trung Quốc tăng kỷ lục

2 tháng đầu năm nay, Trung Quốc xuất khẩu 15,9 triệu tấn thép, tăng 32,6% so với cùng kỳ năm ngoái - mức cao nhất kể từ năm 2016.

Thép Trung Quốc ồ ạt tràn vào Việt Nam, đe dọa sản xuất trong nước

Lượng thép nhập khẩu, chủ yếu từ Trung Quốc, liên tục tràn vào Việt Nam. Điều này đã gây áp lực rất lớn đến các doanh nghiệp sản xuất thép trong nước.

Nhập khẩu thép tăng gấp 2 lần cùng kỳ năm ngoái, riêng từ Trung Quốc gấp 3 lần

Trong 2 tháng đầu năm, lượng sắt thép nhập khẩu đã lên tới 2,65 triệu tấn, gấp gần 2 lần cùng kỳ năm trước. Trong đó, thép nhập từ Trung Quốc là 1,8 triệu tấn - gấp 3 lần về lượng và gấp 2,4 lần về trị giá.

Nhập khẩu thép từ Trung Quốc tăng gấp 3 lần, thép Việt chịu sức ép

Ngành thép Việt Nam vốn đang khó khăn khi nhu cầu thấp, nay lại thêm sức ép to lớn từ thép nhập khẩu giá rẻ từ Trung Quốc.

Lời cảnh báo sắt thép: Đừng quá lạc quan, dự cảm xấu nhiều hơn tốt

Nhiều DN thép đã công bố kế hoạch kinh doanh năm 2024 với các chỉ tiêu lợi nhuận tăng trưởng dương so với mức nền thấp cùng kỳ. Giới phân tích dự báo, ngành thép sẽ bước vào chu kỳ tăng trưởng mới. Tuy nhiên, không nên quá lạc quan khi mà diễn biến xấu đang được dự báo nhiều hơn diễn biến tốt.

Vì sao thép nhập khẩu tăng mạnh?

Thông tin từ Hiệp hội Thép Việt Nam cho biết, nhập khẩu thép vào Việt Nam tiếp tục tăng mạnh về số lượng từ năm 2023 đến những tháng đầu năm 2024. Vậy nguyên nhân do đâu?

Thép nhập từ Trung Quốc tăng gấp 3 lần

Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, trong 2 tháng đầu năm 2024, lượng sắt thép nhập khẩu về Việt Nam là 2,65 triệu tấn, gấp gần 2 lần so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, thép nhập từ Trung Quốc chiếm 1,8 triệu tấn, cao gấp 3 lần về lượng và gấp 2,4 lần về trị giá.

Thép ngoại 'chảy' mạnh vào Việt Nam

Trong 2 tháng năm 2024, lượng thép nhập về Việt Nam gần 2,65 triệu tấn, tăng gấp gần 2 lần so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, thép nhập từ Trung Quốc 1,8 triệu tấn, cao gấp 3 lần về lượng...

Thép cán nóng chiếm 'sóng' sản phẩm nhập khẩu 2 tháng đầu năm 2024

2 tháng đầu năm 2024, lượng sắt thép nhập khẩu về Việt Nam là 2,65 triệu tấn, trong đó, riêng sản phẩm thép cán nóng (HRC) là 1,89 triệu tấn.