Nhiều năm qua, Điện Biên luôn là một trong những địa phương thuộc 'vùng lõm' về công tác tiêm chủng của cả nước, với những kết quả không mấy khả quan. Sau ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, thách thức này lại càng đè nặng lên vai những người làm công tác y tế, khi phải đối diện với hàng loạt nguy cơ do những khoảng trống vắc xin tạo ra. Điện Biên đang nỗ lực từng ngày để cải thiện những con số liên quan, nhằm tạo ra tấm lá chắn 'miễn dịch cộng đồng', bảo vệ người dân trước nguy cơ dịch bệnh ngày một phức tạp.
Kiểm soát nhiễm khuẩn là một trong những yếu tố then chốt nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, bảo vệ sức khỏe cộng đồng và bảo đảm an toàn cho người bệnh, nhân viên y tế.
Ngành Y tế Hà Tĩnh đã chỉ đạo các đơn vị y tế chủ động phối hợp với chính quyền, đoàn thể địa phương triển khai công tác phòng chống dịch bệnh.
Ngày 23/9, theo số liệu thống kê của Sở Y tế Hà Nội, tuần qua (từ ngày 13 đến 19/9), toàn Thành phố ghi nhận 285 ca mắc sốt xuất huyết, tăng 57 ca so với tuần trước.
UBND Thành phố ban hành kế hoạch số 273/KH-UBND ngày 23/9/2024 triển khai tiêm chủng mở rộng (TCMR) Thành phố năm 2025.
Ngành y tế Hà Nội nhận định, hiện đã bắt đầu giai đoạn cao điểm của dịch bệnh sốt xuất huyết hằng năm tại Hà Nội (từ tháng 9 đến tháng 11) với điều kiện thời tiết diễn biến phức tạp, khó lường, kết hợp mưa nhiều tạo điều kiện thuận lợi phát sinh muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết. Đáng lo ngại, kết quả giám sát tại một số ổ dịch vẫn ghi nhận chỉ số côn trùng cao vượt ngưỡng nguy cơ, dự báo số ca mắc sẽ tiếp tục gia tăng trên địa bàn thành phố thời gian tới.
Ho gà là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính đường hô hấp, thường gặp ở trẻ nhỏ. Khởi đầu của bệnh có thể không sốt hoặc sốt nhẹ, có viêm long đường hô hấp trên, mệt mỏi, chán ăn và ho.
Trong tuần vừa qua, địa bàn Hà Nội ghi nhận thêm 23 ổ dịch sốt xuất huyết mới, 45 ca tay chân miệng… Ngoài ra, một cụ ông mắc liên cầu lợn chưa rõ nguyên nhân.
Trước tình hình thời tiết, môi trường đang thuận lợi cho nhiều dịch bệnh bùng phát, lây lan và những lo ngại về nguy cơ dịch chồng dịch, phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với PGS.TS Trần Đắc Phu, nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Cố vấn cao cấp Trung tâm đáp ứng khẩn cấp sự kiện y tế công cộng (Bộ Y tế) về vấn đề này.
Tại Trung tâm Y tế huyện Tân Phú Đông, Sở Y tế tỉnh Tiền Giang vừa tổ chức Hội nghị tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm năm 2024.
Đại dịch Covid-19 để lại những ký ức kinh hoàng, nỗi ám ảnh về số người mắc và tử vong. Tuy nhiên, bài học chống dịch tại Việt Nam cho thấy, nếu không có vắc-xin, thì có lẽ, sự tàn khốc của thảm họa toàn cầu này còn nặng nề gấp bội.
Ho gà là một bệnh nhiễm khuẩn cấp tính đường hô hấp, thường xảy ra ở trẻ nhỏ, có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm, thậm chí suy hô hấp và tử vong. Trước những diễn biến phức tạp của bệnh ho gà, ngành y tế tỉnh đã chủ động các biện pháp kiểm soát, không để bệnh phát triển thành dịch.
Bạch hầu, sởi, ho gà, thủy đậu, viêm não Nhật Bản… tràn qua, cuốn một số địa phương vào vòng xoáy dịch bệnh, gây ra hệ lụy lớn đối với sức khỏe và tính mạng người dân.
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc vừa ký Quyết định của Thủ tướng Chính phủ bổ sung dự toán chi thường xuyên ngân sách Nhà nước năm 2024 của Bộ Y tế để thực hiện hoạt động tiêm chủng mở rộng.
Chính phủ bổ sung dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước năm 2024 của Bộ Y tế để thực hiện hoạt động tiêm chủng mở rộng.
Sáng 17/9, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Tăng Chí Thượng, Giám đốc Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh cùng đoàn công tác đã đến Trung tâm tiêm chủng VNVC quận 8 (đường Phạm Thế Hiển, phường 6, quận 8) để kiểm tra công tác tiêm chủng vaccine trong chiến dịch tiêm sởi.
Chỉ trong ngày đầu triển khai chiến dịch tiêm vắc-xin sởi tăng cường của thành phố, 39 trung tâm VNVC đã tiêm miễn phí cho gần 200 trẻ từ 1-10 tuổi, bên cạnh đó là gần một ngàn mũi vắc-xin dịch vụ có thành phần chống sởi.
Chỉ trong ngày đầu triển khai chiến dịch tiêm vắc xin sởi tăng cường của Thành phố Hồ Chí Minh, 39 Trung tâm tiêm chủng VNVC đã tiêm miễn phí cho gần 200 trẻ từ 1-10 tuổi, bên cạnh đó là gần 1.000 mũi vắc xin dịch vụ có thành phần chống sởi.
Hệ thống tiêm chủng VNVC bắt đầu triển khai tiêm vắc xin phòng sởi miễn phí tại 39 trung tâm tiêm chủng trên toàn thành phố Hồ Chí Minh từ ngày 16-9. Công tác tiêm chủng được diễn ra vào tất cả các ngày trong tuần, kể cả thứ 7 và Chủ nhật.
Trong bối cảnh nhiều dịch bệnh có nguy cơ lây lan rộng, diễn biến phức tạp, phóng viên báo Tin tức có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Lương Tâm, Phó Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) về các biện pháp ngăn chặn dịch bệnh hiện nay.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố (CDC) Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 6.9 đến ngày 13.9), toàn thành phố ghi nhận 227 ca mắc Sốt xuất huyết, 52 ca mắc tay chân miệng, 01 ca sởi, 03 ca mắc ho gà, 01 ca liên cầu lợn.
Trong tuần này, Hà Nội ghi nhận 9 ổ dịch sốt xuất huyết (SXH) và 227 ca mắc mới. Theo đánh giá của CDC thành phố, dịch SXH trên địa bàn đã bắt đầu bước vào giai đoạn cao điểm…
Trong tuần, trên địa bàn thành phố ghi nhận 227 ca mắc sốt xuất huyết (tăng 37 ca so với tuần trước đó). Dịch bệnh sốt xuất huyết hiện đã bắt đầu bước vào giai đoạn cao điểm.
Giải thưởng 'Trung tâm Tiệt khuẩn xuất sắc' được Hội Kiểm soát nhiễm khuẩn Việt Nam tổ chức lần đầu tiên tại nước ta nhằm tạo ra một nền tảng để các bệnh viện cùng phấn đấu tăng cường công tác kiểm soát nhiễm khuẩn.
Ngày 11/9, Sở GD&ĐT ban hành văn bản số 1289/SGD&ĐT-GDTrH về việc chủ động triển khai các biện pháp phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ và các dịch bệnh truyền nhiễm trong mùa tựu trường.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) thành phố Hà Nội, trong tuần qua, thành phố ghi nhận 190 trường hợp mắc sốt xuất huyết, giảm 75 trường hợp so với tuần trước...
Cùng với việc đang phải đối mặt với việc quay trở lại của nhiều căn bệnh tưởng chừng đã được khống chế như sởi, ho gà…, sau bão số 3 (Yagi), nhiều địa phương lại đứng trước nguy cơ các dịch bệnh sẽ bùng phát do điều kiện nguồn nước, vệ sinh môi trường không đảm bảo.
Theo chuyên gia, sau mưa lũ nguy cơ tiềm ẩn bùng phát nhiều căn bệnh dễ dàng lây nhiễm như sởi, sốt xuất huyết, cúm,...
Ngày 9/9, Phó Giám đốc Sở GD&ĐT Võ Thị Minh Duyên cho biết, nhằm chủ động các biện pháp phòng ngừa, kiểm soát nguy cơ mắc, lây lan dịch bệnh sởi, ho gà, tay chân miệng và các bệnh nguy hiểm lây truyền qua đường hô hấp đối với trẻ em mầm non, học sinh, Sở GD&ĐT đề nghị các phòng GD&ĐT, đơn vị, trường học trực thuộc tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh trong trường học ngay từ đầu năm học 2024-2025.
Cộng dồn từ đầu năm 2024 đến nay, thành phố Hà Nội đã ghi nhận 131 ổ dịch sốt xuất huyết. Hiện, còn 29 ổ dịch đang hoạt động.
Tuần qua, số ca mắc sốt xuất huyết, tay chân miệng, ho gà trên địa bàn thành phố Hà Nội đều giảm so với tuần trước đó.
Đôi khi một cơn ho có thể dữ dội tới mức khiến một người bị nôn mửa nghiêm trọng. Đây có thể là dấu hiệu của một bệnh lý tiềm ẩn hoặc dị ứng.
Bệnh nhân là bé trai (gần 2 tháng tuổi) ở phường Quang Trung, Tp. Quy Nhơn. Thời điểm mắc bệnh, bé trai này chưa được tiêm vắc xin 5 trong 1 (DPT-VGB-Hib).
Bão số 3 (Yagi) với nhiều cây cối gãy đổ, mưa lớn, sau bão sẽ có nhiều nguy cơ phát sinh dịch bệnh. Ngoài ra đây cũng là thời điểm giao mùa, học sinh tựu trường. Ngành Y tế tiếp tục phối hợp với các đơn vị, địa phương giám sát các ca mắc/nghi mắc bệnh truyền nhiễm, giám sát véc tơ truyền bệnh và các yếu tố nguy cơ tại cơ sở y tế và tại cộng đồng. Đặc biệt chú ý đối với bệnh sốt xuất huyết, sởi, ho gà, cúm mùa. Tăng cường tuyên truyền các biện pháp phòng, chống bệnh sốt xuất huyết, so gà, sởi, súm mùa, viêm não, tay chân miệng, viêm kết mạc cấp (đau mắt đỏ), tiêu chảy cấp...Tổ chức tập huấn nâng cao năng lực giám sát, xử lý ổ dịch và chẩn đoán, điều trị một số bệnh truyền nhiễm cho cán bộ y tế làm công tác phòng, chống dịch và công tác khám, điều trị bệnh truyền nhiễm các tuyến trên địa bàn tỉnh.
Tháng 9 là thời điểm các trường bắt đầu một năm học mới. Tuy nhiên, đây cũng là lúc giao mùa, tiềm ẩn nhiều căn bệnh dễ dàng lây nhiễm như sởi, sốt xuất huyết, cúm,... Bên cạnh niềm vui đón học sinh quay trở lại, các trường học đang khẩn trương lên kế hoạch phòng, chống các dịch bệnh.
Việt Nam là một trong những quốc gia đang phải đối mặt với sự 'trỗi dậy' của nhiều căn bệnh tưởng chừng đã được khống chế.
Sở Y tế Phú Yên vừa tổ chức hội nghị Phòng chống dịch bệnh trong trường học và tại cộng đồng.
Mùa tựu trường cũng là thời điểm ngành y tế lo ngại số ca mắc các bệnh truyền nhiễm ở nhiều địa phương có nguy cơ gia tăng. Chủ động triển khai các biện pháp phòng bệnh, ngăn chặn dịch bệnh bùng phát là yêu cầu được đặt ra...
Ngày 29/8/2024, Bộ Giáo dục và Đào tạo có Công văn 4858/BGDĐT-GDTC về việc tăng cường công tác phòng chống dịch bệnh trong trường học.
Hôm nay - 5/9, học sinh các cấp, sinh viên bước vào năm học mới. Mùa tựu trường cũng là thời điểm ngành y tế lo ngại số ca mắc các bệnh truyền nhiễm ở nhiều địa phương có nguy cơ gia tăng. Chủ động triển khai các biện pháp phòng bệnh, ngăn chặn dịch bệnh bùng phát là yêu cầu được đặt ra...
Bước vào năm học 2024 - 2025 cũng là dịp giao mùa, nhiều dịch bệnh có nguy cơ bùng phát.
Đắk Lắk đang vào mùa mưa, cũng là cao điểm các loại bệnh truyền nhiễm bùng phát, đặc biệt là sốt xuất huyết, sởi… Thời điểm khai giảng, học sinh các cấp quay trở lại trường học nên nguy cơ dịch gia tăng lại càng cao.
Hiện nay, tỉnh Tiền Giang cũng như cả nước đang bước vào năm học mới 2024 - 2025, nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm trong môi trường học tập sẽ tăng cao, nhất là đối với một số bệnh truyền nhiễm như sởi, ho gà, tay chân miệng và một số bệnh lây truyền qua đường hô hấp khác.Theo thông tin từ hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm, từ đầu năm 2024 đến nay, toàn tỉnh đã ghi nhận 1.311 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng tại 11 địa phương, 26 trường hợp mắc bệnh sởi có xét nghiệm khẳng định tại 10 địa phương và 1 trường hợp bệnh ho gà có xét nghiệm khẳng định trên địa bàn huyện Cai Lậy.
Từ ngày 23-30/8, Hà Nội ghi nhận 265 ca mắc sốt xuất huyết và 16 ổ dịch sốt xuất huyết trên địa bàn.
Từ 23-30/8, tại Hà Nội phát sinh thêm 16 ổ dịch sốt xuất huyết. Tính từ đầu năm đến nay, Thủ đô có hơn 2.500 ca mắc sốt xuất huyết, không có trường hợp nào tử vong.