Chương trình tiêm vắc-xin trước trả góp sau không lãi suất do Hệ thống tiêm chủng VNVC và Mcredit - Thành viên Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) và Ngân hàng SBI Shinsei (Nhật Bản) chung tay thực hiện từ tháng 7/2023 vừa đạt mốc giải ngân 100 tỷ đầu tiên...
Ho gà là bệnh lây truyền qua đường hô hấp, bệnh có thể gây biến chứng nguy hiểm, thậm chí tử vong nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời.
6 tháng đầu năm 2024, cả nước ghi nhận 5 trường hợp mắc bạch hầu, trong đó có 1 trường hợp tử vong. Trên địa bàn tỉnh Quảng Trị, tỉ lệ tiêm chủng đầy đủ và tỉ lệ tiêm nhắc vắc xin DPT4 (nhóm vắc xin kết hợp chống lại ba bệnh truyền nhiễm ở người: bạch hầu, ho gà và uốn ván) năm 2023 chưa cao do thiếu hụt vắc xin trong chương trình Tiêm chủng mở rộng. Đây được xác định là một trong những nguyên nhân khiến dịch bệnh bạch hầu có nguy cơ diễn biến phức tạp trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới.
Sau nhiều năm không ghi nhận, bệnh ho gà đã trở lại đối với trẻ nhỏ. Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đồng Nai, từ tháng 5 đến nay, toàn tỉnh đã có 9 ca ho gà, hầu hết các trẻ mắc bệnh đều chưa đến tuổi tiêm vaccine hoặc mới tiêm 1 mũi vaccine chứa thành phần ngừa ho gà.
Từ ngày 1-8-2024, thông tư 10/2024/TT-BYT của Bộ Y tế ban hành danh mục bệnh truyền nhiễm, đối tượng và phạm vi sử dụng vaccine, sinh phẩm y tế bắt buộc có hiệu lực.
Thời gian gần đây, một số tỉnh đã ghi nhận có ca mắc bệnh bạch hầu, trong đó 1 ca tử vong. Tại Sơn La, nhiều năm nay không ghi nhận ca mắc, nhưng trước tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, ngành Y tế và các địa phương đã triển khai nhiều biện pháp phòng ngừa nguy cơ dịch bệnh xâm nhập vào địa bàn.
Từ đầu tháng 7 đến nay, Trung tâm Bệnh nhiệt đới (Bệnh viện Nhi Trung ương) tiếp nhận gần 400 trẻ mắc bệnh ho gà đến khám và điều trị. Trong đó, phần lớn các trường hợp mắc là trẻ dưới 1 tuổi chưa tiêm phòng hoặc tiêm chưa đủ mũi vắc xin phòng bệnh.
Chủ quan nghĩ con ho thông thường, gia đình tự điều trị tại nhà khiến bệnh nhi 1,5 tháng tuổi phải nhập viện trong tình trạng ngưng thở. Các bác sĩ chẩn đoán trẻ mắc bệnh ho gà.
Tại một số tỉnh, thành phố trên cả nước, báo cáo y tế cho thấy số ca mắc bệnh sốt xuất huyết đang gia tăng. Cùng với đó, bệnh ho gà tiếp tục ghi nhận những ca mắc mới, chủ yếu là trẻ nhỏ chưa đến tuổi tiêm chủng hoặc chưa được tiêm đầy đủ. Những bất thường về thời tiết tại thành phố Hà Nội và TPHCM càng khiến nguy cơ dịch chồng dịch trở nên đáng lo ngại.
Trên địa bàn tỉnh tiếp tục ghi nhận 2 ca bệnh ho gà mới. Đáng lưu ý, cả 2 bệnh nhi đều chưa đến tuổi để tiêm vaccine phòng bệnh ho gà. Điều này chứng tỏ trong cộng đồng đã tồn tại vi khuẩn ho gà và có nguy cơ sẽ có thêm nhiều ca mắc bệnh này.
Từ đầu tháng 7 đến nay, các bác sĩ Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Nhi Trung ương, Hà Nội, cho biết đã tiếp nhận gần 400 trẻ mắc bệnh ho gà đến khám và điều trị.
Số ca mắc sốt xuất huyết sẽ còn tăng trong thời gian tới là dự báo của các chuyên gia trước diễn biến thực tế của dịch bệnh hiện nay. Cùng với đó, nguy cơ bùng phát của dịch bệnh bạch hầu, ho gà… đang hiện hữu - trong khi mùa tựu trường cận kề khiến mối lo của phụ huynh ngày càng tăng.
Tuần vừa qua, Hà Nội có thêm 7 ca mắc ho gà. Từ đầu năm đến nay, thành phố ghi nhận 200 ca tại 29 quận, huyện, thị xã.
Tôi đang mang thai ở tháng thứ 2. Xin hỏi bác sĩ tôi nên tiêm phòng những loại vaccine nào để bảo vệ sức khỏe cho mẹ bà bé tốt nhất?
Theo tin từ Bệnh viện Nhi trung ương, từ đầu tháng 7/2024 đến nay, Trung tâm Bệnh nhiệt đới của bệnh viện đã tiếp nhận gần 400 trẻ mắc ho gà.
Ho gà là bệnh truyền nhiễm lây qua đường hô hấp, có thể gây biến chứng nguy hiểm, thậm chí tử vong nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Ho gà được khống chế bằng vaccine, nhưng từ đầu năm tới nay, bệnh tái xuất hiện và gia tăng ở một số địa phương.
Từ đầu tháng 7/2024 đến nay, Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Nhi Trung ương đã tiếp nhận gần 400 trẻ mắc bệnh ho gà đến khám và điều trị. Trong đó, phần lớn các trường hợp mắc là trẻ em dưới 1 tuổi chưa tiêm phòng hoặc tiêm chưa đủ mũi vắc xin phòng bệnh
Ho gà là bệnh lây truyền qua đường hô hấp. Bệnh có thể gây biến chứng nguy hiểm thậm chí tử vong nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Trẻ càng nhỏ thì bệnh càng nặng và càng nhiều biến chứng, đặc biệt là trẻ sơ sinh.
Trong tháng 7, riêng BV Nhi trung ương đã khám và điều trị cho gần 400 trẻ mắc ho gà; phần lớn trẻ mắc dưới 1 tuổi chưa được tiêm phòng hoặc chưa tiêm đủ mũi vaccine phòng bệnh.
Sở Y tế Hà Nội vừa có cập nhật về tình hình dịch bệnh trên địa bàn thành phố trong tuần từ ngày 19 - 26/7.
Trong 2 tuần trở lại đây, Thừa Thiên Huế ghi nhận 5 ca nghi ngờ mắc ho gà, trong đó có 2 ca dương tính, nâng tổng số ca nghi ngờ từ đầu năm đến nay lên 10 ca.
Theo thông tin từ Bệnh viện Nhi Trung ương, từ đầu tháng 7/2024 đến nay, Trung tâm Bệnh nhiệt đới của Bệnh viện đã tiếp nhận gần 400 trẻ mắc bệnh ho gà.
Trên địa bàn tỉnh vừa ghi nhận 1 ca bệnh ho gà mới. Đây là ca bệnh ho gà thứ 9 từ đầu năm 2024 đến nay. Bệnh nhân là B.T.P., 5 tháng tuổi, ngụ xã Thanh Sơn, huyện Định Quán.
Bé gái 24 ngày tuổi ở Lạng Sơn nhập viện trong tình trạng ho nhiều cơn, mặt tím tái, trớ nhiều đờm trắng.
Tuần qua, Thủ đô Hà Nội ghi nhận 10 ổ dịch sốt xuất huyết tại 5 quận, huyện: Đan Phượng, Hà Đông, Hoài Đức, Quốc Oai, Phúc Thọ (tăng 1 ổ dịch so với tuần trước).
Theo các bác sĩ, ho gà có thể gây biến chứng nguy hiểm thậm chí tử vong nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời.
Chiều 29-7, theo tin từ Bệnh viện Nhi trung ương, từ đầu tháng 7-2024 đến nay, Trung tâm Bệnh nhiệt đới của bệnh viện đã tiếp nhận gần 400 trẻ mắc ho gà.
Ngày 29/7, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh (CDC) thông tin, trong hai tuần qua địa bàn tỉnh ghi nhận thêm 5 ca nghi ngờ ho gà, trong đó 1 ca xác định dương tính. Hiện, các bệnh nhân đang được theo dõi điều trị tại Bệnh viện Trung ương (BVTW) Huế.
Theo các chuyên gia Bệnh viện Nhi Trung ương, bệnh ho gà đang có dấu hiệu quay trở lại khi tỷ lệ trẻ đến khám vì bệnh lý này gia tăng.
Bé gái 24 tháng tuổi được chuẩn đoán mắc bệnh ho gà do trước đó mẹ của trẻ ho nhưng không đi khám và vẫn chăm sóc trẻ.
Trong tuần vừa qua, trên địa bàn thành phố Hà Nội ghi nhận thêm 10 ổ dịch sốt xuất huyết mới tại 5 quận, huyện, số mắc vẫn có xu hướng tăng.
Tuần qua, số ca mắc sốt xuất huyết trên địa bàn Hà Nội tiếp tục gia tăng.
Thời gian gần đây, số ca mắc ho gà, các ổ dịch ho gà được ghi nhận gia tăng tại nhiều địa phương trên cả nước. Theo các chuyên gia y tế, tiêm vaccine đúng lịch và đủ liều là cách tốt nhất để phòng tránh bệnh.
Thời gian gần đây, nhiều tỉnh, thành phố đã xuất hiện các ca mắc, ổ dịch ho gà sau thời gian dài không ghi nhận ca bệnh. Đây là bệnh dễ lây lan qua đường hô hấp, gây biến chứng nguy hiểm cho trẻ nhỏ.
Viêm não Nhật Bản, cảm cúm, bệnh tiêu chảy ở trẻ thường dễ bùng phát do thời tiết nắng nóng.
Trong 6 tháng đầu năm 2024, tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ trên địa bàn tỉnh Gia Lai chỉ đạt 29,4%. Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh, ngành Y tế đang khẩn trương 'lấp lỗ hổng' tiêm chủng.
Ngày 25/7, Bệnh viện Đa khoa tỉnh đã triển khai đưa vào hoạt động đơn vị tư vấn và tiêm chủng vắc xin.
Đề xuất giảm thủ tục, rút gọn quy trình trong tuyển dụng công chức; Hà Nội: Số ca mắc ho gà vẫn đang tăng...
Trước tình hình dịch bệnh bạch hầu diễn biến phức tạp tại một số địa phương trong nước, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định đã có ý kiến chỉ đạo các Sở, ngành địa phương có trách nhiệm trong việc tăng cường công tác phòng, chống bệnh trên toàn địa bàn.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội vừa thông tin, số ca mắc sốt xuất huyết có xu hướng gia tăng trong thời gian tới. Tuần qua, tiếp tục ghi nhận 118 trường hợp mắc sốt xuất huyết, bệnh nhân phân bố tại 21 quận, huyện của thành phố. Cộng dồn từ đầu năm đến nay, ghi nhận 1.283 trường hợp mắc sốt xuất huyết, không có ca tử vong.
Thông tin từ CDC Hà Nội, tuần qua, số ca mắc sốt xuất huyết, ho gà trên địa bàn thành phố đều gia tăng so với tuần trước đó.
Trong tuần vừa qua, số mắc sốt xuất huyết, ho gà ở Hà Nội đều gia tăng. Nhiều ổ dịch được giám sát có chỉ số bọ gậy vượt ngưỡng 2-3 lần...