Tôi đang mang thai ở tháng thứ 2. Xin hỏi bác sĩ tôi nên tiêm phòng những loại vaccine nào để bảo vệ sức khỏe cho mẹ bà bé tốt nhất?
Theo tin từ Bệnh viện Nhi trung ương, từ đầu tháng 7/2024 đến nay, Trung tâm Bệnh nhiệt đới của bệnh viện đã tiếp nhận gần 400 trẻ mắc ho gà.
Ho gà là bệnh truyền nhiễm lây qua đường hô hấp, có thể gây biến chứng nguy hiểm, thậm chí tử vong nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Ho gà được khống chế bằng vaccine, nhưng từ đầu năm tới nay, bệnh tái xuất hiện và gia tăng ở một số địa phương.
Từ đầu tháng 7/2024 đến nay, Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Nhi Trung ương đã tiếp nhận gần 400 trẻ mắc bệnh ho gà đến khám và điều trị. Trong đó, phần lớn các trường hợp mắc là trẻ em dưới 1 tuổi chưa tiêm phòng hoặc tiêm chưa đủ mũi vắc xin phòng bệnh
Ho gà là bệnh lây truyền qua đường hô hấp. Bệnh có thể gây biến chứng nguy hiểm thậm chí tử vong nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Trẻ càng nhỏ thì bệnh càng nặng và càng nhiều biến chứng, đặc biệt là trẻ sơ sinh.
Trong tháng 7, riêng BV Nhi trung ương đã khám và điều trị cho gần 400 trẻ mắc ho gà; phần lớn trẻ mắc dưới 1 tuổi chưa được tiêm phòng hoặc chưa tiêm đủ mũi vaccine phòng bệnh.
Sở Y tế Hà Nội vừa có cập nhật về tình hình dịch bệnh trên địa bàn thành phố trong tuần từ ngày 19 - 26/7.
Trong 2 tuần trở lại đây, Thừa Thiên Huế ghi nhận 5 ca nghi ngờ mắc ho gà, trong đó có 2 ca dương tính, nâng tổng số ca nghi ngờ từ đầu năm đến nay lên 10 ca.
Theo thông tin từ Bệnh viện Nhi Trung ương, từ đầu tháng 7/2024 đến nay, Trung tâm Bệnh nhiệt đới của Bệnh viện đã tiếp nhận gần 400 trẻ mắc bệnh ho gà.
Trên địa bàn tỉnh vừa ghi nhận 1 ca bệnh ho gà mới. Đây là ca bệnh ho gà thứ 9 từ đầu năm 2024 đến nay. Bệnh nhân là B.T.P., 5 tháng tuổi, ngụ xã Thanh Sơn, huyện Định Quán.
Bé gái 24 ngày tuổi ở Lạng Sơn nhập viện trong tình trạng ho nhiều cơn, mặt tím tái, trớ nhiều đờm trắng.
Tuần qua, Thủ đô Hà Nội ghi nhận 10 ổ dịch sốt xuất huyết tại 5 quận, huyện: Đan Phượng, Hà Đông, Hoài Đức, Quốc Oai, Phúc Thọ (tăng 1 ổ dịch so với tuần trước).
Theo các bác sĩ, ho gà có thể gây biến chứng nguy hiểm thậm chí tử vong nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời.
Chiều 29-7, theo tin từ Bệnh viện Nhi trung ương, từ đầu tháng 7-2024 đến nay, Trung tâm Bệnh nhiệt đới của bệnh viện đã tiếp nhận gần 400 trẻ mắc ho gà.
Ngày 29/7, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh (CDC) thông tin, trong hai tuần qua địa bàn tỉnh ghi nhận thêm 5 ca nghi ngờ ho gà, trong đó 1 ca xác định dương tính. Hiện, các bệnh nhân đang được theo dõi điều trị tại Bệnh viện Trung ương (BVTW) Huế.
Theo các chuyên gia Bệnh viện Nhi Trung ương, bệnh ho gà đang có dấu hiệu quay trở lại khi tỷ lệ trẻ đến khám vì bệnh lý này gia tăng.
Bé gái 24 tháng tuổi được chuẩn đoán mắc bệnh ho gà do trước đó mẹ của trẻ ho nhưng không đi khám và vẫn chăm sóc trẻ.
Trong tuần vừa qua, trên địa bàn thành phố Hà Nội ghi nhận thêm 10 ổ dịch sốt xuất huyết mới tại 5 quận, huyện, số mắc vẫn có xu hướng tăng.
Tuần qua, số ca mắc sốt xuất huyết trên địa bàn Hà Nội tiếp tục gia tăng.
Thời gian gần đây, số ca mắc ho gà, các ổ dịch ho gà được ghi nhận gia tăng tại nhiều địa phương trên cả nước. Theo các chuyên gia y tế, tiêm vaccine đúng lịch và đủ liều là cách tốt nhất để phòng tránh bệnh.
Thời gian gần đây, nhiều tỉnh, thành phố đã xuất hiện các ca mắc, ổ dịch ho gà sau thời gian dài không ghi nhận ca bệnh. Đây là bệnh dễ lây lan qua đường hô hấp, gây biến chứng nguy hiểm cho trẻ nhỏ.
Viêm não Nhật Bản, cảm cúm, bệnh tiêu chảy ở trẻ thường dễ bùng phát do thời tiết nắng nóng.
Trong 6 tháng đầu năm 2024, tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ trên địa bàn tỉnh Gia Lai chỉ đạt 29,4%. Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh, ngành Y tế đang khẩn trương 'lấp lỗ hổng' tiêm chủng.
Ngày 25/7, Bệnh viện Đa khoa tỉnh đã triển khai đưa vào hoạt động đơn vị tư vấn và tiêm chủng vắc xin.
Đề xuất giảm thủ tục, rút gọn quy trình trong tuyển dụng công chức; Hà Nội: Số ca mắc ho gà vẫn đang tăng...
Trước tình hình dịch bệnh bạch hầu diễn biến phức tạp tại một số địa phương trong nước, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định đã có ý kiến chỉ đạo các Sở, ngành địa phương có trách nhiệm trong việc tăng cường công tác phòng, chống bệnh trên toàn địa bàn.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội vừa thông tin, số ca mắc sốt xuất huyết có xu hướng gia tăng trong thời gian tới. Tuần qua, tiếp tục ghi nhận 118 trường hợp mắc sốt xuất huyết, bệnh nhân phân bố tại 21 quận, huyện của thành phố. Cộng dồn từ đầu năm đến nay, ghi nhận 1.283 trường hợp mắc sốt xuất huyết, không có ca tử vong.
Thông tin từ CDC Hà Nội, tuần qua, số ca mắc sốt xuất huyết, ho gà trên địa bàn thành phố đều gia tăng so với tuần trước đó.
Trong tuần vừa qua, số mắc sốt xuất huyết, ho gà ở Hà Nội đều gia tăng. Nhiều ổ dịch được giám sát có chỉ số bọ gậy vượt ngưỡng 2-3 lần...
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội vừa thông tin, số ca mắc sốt xuất huyết có xu hướng gia tăng trong thời gian tới, bệnh tay chân miệng, ho gà tiếp tục xuất hiện rải rác các ca bệnh.
Tuần qua, Hà Nội ghi nhận thêm 20 ca mắc ho gà, với xu hướng tăng ca mắc.
Theo Sở Y tế Hà Nội, số ca mắc sốt xuất huyết trong 2 tuần đầu tháng 7/2024 trên địa bàn thành phố gia tăng hơn tháng 6 trước đó.
Mùa hè, cũng là mùa mưa, dịch bệnh có nguy cơ phát triển. Trong đó có sốt xuất huyết (SXH) và bệnh bạch hầu. Bộ Y tế đã liên tiếp có công văn yêu cầu các địa phương tích cực phòng chống dịch bệnh. Đồng thời khẳng định bệnh bạch hầu, ho gà, sởi và dịch SXH vẫn trong tầm kiểm soát. Tuy nhiên, cũng không thể vì thế mà lơ là, chủ quan.
Theo tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 12 đến 19/7), trên địa bàn thành phố ghi nhận 118 trường hợp mắc sốt xuất huyết (tăng 9 trường hợp so với tuần trước). Như vậy, trong tuần qua, số ca mắc sốt xuất huyết, ho gà trên địa bàn Hà Nội đều gia tăng.
Theo Bộ Y tế, thông tin từ hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm cho thấy, hiện nay, một số dịch bệnh như: Sốt xuất huyết, ho gà, sởi đang có xu hướng gia tăng và diễn biến phức tạp tại một số tỉnh, thành phố.
Ngày 22/7, đại diện Sở Y tế tỉnh Hải Dương cho biết một số bệnh truyền nhiễm trên địa bàn tỉnh có chiều hướng tăng.
Trong tuần qua, số ca mắc sốt xuất huyết, ho gà trên địa bàn Hà Nội đều gia tăng so với tuần trước đó.
Lãnh Sở Y tế tỉnh Quảng Ngãi yêu cầu Bệnh viện Sản- Nhi khẩn trương phối hợp với Trung tâm Kiểm soát bệnh tật xác định các trường hợp tiếp xúc gần với 2 bệnh nhi mắc ho gà trong thời gian nằm viện điều trị.
Sở Y tế tỉnh Quảng Ngãi cho biết, địa phương vừa ghi nhận trên địa bàn TP. Quảng Ngãi có 2 trường hợp mắc bệnh ho gà là cháu P.T.T (hơn 2 tháng tuổi) ở tổ 3, phường Quảng Phú và cháu Đ.G.P (5 tháng tuổi) ở tổ 1, phường Trần Phú.
Sáng 22/7, Phó Giám đốc Sở Y tế Phan Minh Đan chủ trì cuộc họp liên quan đến 2 ca bệnh ho gà vừa ghi nhận tại TP.Quảng Ngãi. Dự họp có đại diện Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh, Bệnh viện Sản - Nhi (BVSN) tỉnh, Trung tâm Y tế TP.Quảng Ngãi và một số trạm y tế trên địa bàn TP.Quảng Ngãi.
Ngành y tế tỉnh Quảng Ngãi vừa ghi nhận 2 trường hợp dương tính với bệnh ho gà. Ngay sau đó, địa phương đã chỉ đạo các đơn vị trực thuộc khẩn trương triển khai các giải pháp phòng chống bệnh.
Sau khi các bệnh nhân có triệu chứng ho nhiều, kéo dài không khỏi nên được gia đình đưa đến bệnh viện để kiểm tra và phát hiện cả hai bệnh nhi này đều dương tính với vi khuẩn gây nên bệnh ho gà.
Trong khi sốt xuất huyết, tay chân miệng đang bước vào giai đoạn cao điểm hàng năm, bệnh sởi cũng có một số diễn biến bất thường trong thời gian gần đây.
Ngày 22-7, Sở Y tế tỉnh Quảng Ngãi đã họp với các bệnh viện, đơn vị liên quan đến 2 trường hợp có kết quả xét nghiệm PCR dương tính với bệnh ho gà và công tác phòng chống bệnh.
Sáng 22/7, Sở Y tế tỉnh Quảng Ngãi cho biết, vừa ghi nhận 2 ca mắc ho gà ở TP Quảng Ngãi.