Viêm phổi là bệnh thường gặp, thường khởi phát đột ngột hoặc từ từ với các biểu hiện ho, đau ngực, khó thở, sốt...
Sau 2 tháng ho húng hắng, bà L. vào viện kiểm tra sức khỏe, phát hiện mắc ung thư phổi - căn bệnh nguy hiểm, có tỷ lệ tử vong cao.
Ho gà là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính đường hô hấp, thường gặp ở trẻ nhỏ. Khởi đầu của bệnh có thể không sốt hoặc sốt nhẹ, có viêm long đường hô hấp trên, mệt mỏi, chán ăn và ho.
Sở dĩ người ta gọi là xóm Mồ Côi là vì xóm chỉ có vài ba cái nhà chơ vơ giữa ruộng, nằm tách biệt với thế giới bên ngoài.
Thời gian qua, nhiều bệnh viện trên địa bàn Hà Nội đã tiếp nhận và điều trị cho nhiều bệnh nhân mắc bệnh ho gà, đặc biệt là trẻ em. Ho gà là bệnh lây truyền qua đường hô hấp. Bệnh có thể gây biến chứng nguy hiểm, thậm chí tử vong nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời.
Thời tiết nắng nóng đan xen mưa bất chợt khiến trẻ dễ bị bệnh. Cha mẹ cần nâng cao cảnh giác để có biện pháp chăm sóc sức khỏe cho trẻ kịp thời và cảnh giác với những bệnh sốt xuất huyết, rối loạn tiêu hóa, các bệnh về da, viêm đường hô hấp, ho gà, bạch hầu…
Ho gà là bệnh lây truyền qua đường hô hấp, bệnh có thể gây biến chứng nguy hiểm, thậm chí tử vong nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời.
Từ đầu tháng 7 đến nay, Trung tâm Bệnh nhiệt đới (Bệnh viện Nhi Trung ương) tiếp nhận gần 400 trẻ mắc bệnh ho gà đến khám và điều trị. Trong đó, phần lớn các trường hợp mắc là trẻ dưới 1 tuổi chưa tiêm phòng hoặc tiêm chưa đủ mũi vắc xin phòng bệnh.
Từ đầu tháng 7 đến nay, các bác sĩ Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Nhi Trung ương, Hà Nội, cho biết đã tiếp nhận gần 400 trẻ mắc bệnh ho gà đến khám và điều trị.
Theo tin từ Bệnh viện Nhi trung ương, từ đầu tháng 7/2024 đến nay, Trung tâm Bệnh nhiệt đới của bệnh viện đã tiếp nhận gần 400 trẻ mắc ho gà.
Từ đầu tháng 7/2024 đến nay, Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Nhi Trung ương đã tiếp nhận gần 400 trẻ mắc bệnh ho gà đến khám và điều trị. Trong đó, phần lớn các trường hợp mắc là trẻ em dưới 1 tuổi chưa tiêm phòng hoặc tiêm chưa đủ mũi vắc xin phòng bệnh
Ho gà là bệnh lây truyền qua đường hô hấp. Bệnh có thể gây biến chứng nguy hiểm thậm chí tử vong nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Trẻ càng nhỏ thì bệnh càng nặng và càng nhiều biến chứng, đặc biệt là trẻ sơ sinh.
Trong tháng 7, riêng BV Nhi trung ương đã khám và điều trị cho gần 400 trẻ mắc ho gà; phần lớn trẻ mắc dưới 1 tuổi chưa được tiêm phòng hoặc chưa tiêm đủ mũi vaccine phòng bệnh.
Theo thông tin từ Bệnh viện Nhi Trung ương, từ đầu tháng 7/2024 đến nay, Trung tâm Bệnh nhiệt đới của Bệnh viện đã tiếp nhận gần 400 trẻ mắc bệnh ho gà.
Bé gái 24 ngày tuổi ở Lạng Sơn nhập viện trong tình trạng ho nhiều cơn, mặt tím tái, trớ nhiều đờm trắng.
Theo các bác sĩ, ho gà có thể gây biến chứng nguy hiểm thậm chí tử vong nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời.
Chiều 29-7, theo tin từ Bệnh viện Nhi trung ương, từ đầu tháng 7-2024 đến nay, Trung tâm Bệnh nhiệt đới của bệnh viện đã tiếp nhận gần 400 trẻ mắc ho gà.
Theo các chuyên gia Bệnh viện Nhi Trung ương, bệnh ho gà đang có dấu hiệu quay trở lại khi tỷ lệ trẻ đến khám vì bệnh lý này gia tăng.
Bé gái 24 tháng tuổi được chuẩn đoán mắc bệnh ho gà do trước đó mẹ của trẻ ho nhưng không đi khám và vẫn chăm sóc trẻ.
Trong quá trình mổ nội soi đi vào bên trong ổ áp xe thùy gan trái, các bác sĩ bất ngờ phát hiện có một dị vật nằm gọn bên trong ổ áp xe, kích thước 4 cm.
Vừa qua, các bác sĩ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương vừa tiếp nhận và điều trị cho một trường hợp bệnh nhân khá đặc biệt khi bị xương cá cắm vào gan gây ổ áp xe gan.
Khi chạm vào ổ áp xe gan của bệnh nhân, các bác sĩ phát hiện dị vật là đoạn xương cá nhọn, dài 4cm.
Xương cá thường mắc tại thực quản, vì không qua được thực quản. Nhưng bệnh nhân này xương cá xuyên dạ dày, gây thủng rồi vào gan gây áp xe.
Sốt 7 ngày liên tục không giảm, nam thanh niên đi khám được chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết - áp xe gan, quá trình nội soi, bác sĩ thấy trong ổ áp xe gan có dị vật.
Ngày 12-7, theo tin từ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới trung ương, tại đây vừa tiếp nhận một trường hợp hy hữu khi phát hiện 'vật thể lạ' trong ổ áp xe gan. Khi tiến hành mổ nội soi, các bác sĩ phát hiện một mảnh xương cá dài 4cm.
Anh H. sốt liên tục 7 ngày vào viện cấp cứu do nhiễm trùng máu. Bác sĩ phát hiện thủ phạm gây ra tình trạng này của bệnh nhân là chiếc xương cá chui vào gan.
Để đối phó với thời tiết nóng bức, nhiều gia đình sử dụng điều hòa để nhiệt độ thấp dưới 20 độ C. Sự chênh lệch nhiệt độ phòng lạnh và ngoài trời quá cao, khiến trẻ khó thích nghi, có thể gây viêm phổi.
Bệnh nhi 10 tháng tuổi lên cơn ho sặc sụa, tím tái, thi thoảng ho húng hắng, kèm theo sốt, quấy khóc được gia đình đưa đi khám phát hiện trẻ hóc dị vật là chiếc bóng đèn điện tử.
Bệnh viện Sản Nhi Quảng Ninh đã nội soi khí quản cấp cứu gắp thành công dị vật là một chiếc bóng đèn điện tử ra khỏi cơ thể bệnh nhân nhi 10 tháng tuổi.
Bệnh viện Sản nhi tỉnh Quảng Ninh tiếp nhận bệnh nhi P.K.N. (10 tháng tuổi, trú tại huyện Đầm Hà) trong tình trạng ho cơn, sốt do nuốt phải dị vật.
Mới đây, Phòng Khám cấp cứu lưu - Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Quảng Ninh tiếp nhận bệnh nhi P.K.N (10 tháng tuổi, thường trú tại thị trấn Quảng Hà, huyện Đầm Hà) đi khám trong tình trạng ho cơn, sốt vì hóc dị vật.
Ho gà lây lan cao hơn cả cảm cúm, một người có thể lây cho 12 - 17 người. Trẻ em chưa được tiêm chủng vaccine ho gà đầy đủ là đối tượng có nguy cơ cao nhất bị nhiễm bệnh.
Số trẻ nhập viện do nhiễm virus hợp bào hô hấp RSV tăng đột biến trong hai tuần qua, do đang là thời điểm giao mùa, loại virus này phát triển, hoạt động mạnh.
Gần đây, tại Hà Nội xuất hiện nhiều trẻ bị ho gà, có trẻ mắc bệnh khi mới 5 tuần tuổi. Trẻ ho gà có biểu hiện như thế nào? Cách phát hiện sớm ho gà, phân biệt ho gà và ho thông thường ra sao?
Từ đầu năm 2024 cho đến nay, TP.Hà Nội đã có 9 ca mắc ho gà; trong khi cùng kỳ năm 2022 và năm 2023 không ghi nhận ca bệnh.
Trong 2 tuần liên tiếp gần đây, trên địa bàn Hà Nội ghi nhận 6 ca mắc ho gà. Như vậy, từ đầu năm 2024 cho đến nay, thành phố đã có 9 ca mắc ho gà; trong khi cùng kỳ năm 2022 và năm 2023 không ghi nhận ca bệnh.
Từ những cơn ho húng hắng, PGS.TS Nguyễn Huy Oánh (nguyên Phó hiệu trưởng Trường Đại học Dược Hà Nội) đi khám thì phát hiện mình bị ung thư phổi giai đoạn 4.
Thời tiết giao mùa, nhiệt độ thay đổi đột ngột khiến nhiều người cao tuổi (NCT) dễ mắc hoặc tái phát bệnh. Để bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cho nhóm đối tượng này, cùng với các dịch vụ y tế, NCT cần được bổ sung dinh dưỡng, có chế độ luyện tập phù hợp.
Thứ tôi thèm thuồng nhất lúc này là hương vị bánh tráng của quê nhà, được tráng bằng tay, thật mỏng và phơi độ chừng nửa nắng, mùi bột tươi hòa quyện với mùi nước mắm y thơm lừng.
Lâu nay liên tiếp nghe tin cháy nhà, rồi còn có người chết vì không chạy kịp, bị ngạt khói, bà Hòa lại sốt hết cả ruột gan.
Ho mãi không khỏi, người đàn ông tự mua thuốc ho để uống. Sau khi cảm thấy tức ngực khó thở, đến bệnh viện thăm khám phát hiện mắc ung thư màng phổi hiếm gặp
Thời tiết miền Bắc bắt đầu chuyển mùa, dạng thời tiết này rất dễ khiến người già và trẻ nhỏ mắc các bệnh lý về đường hô hấp, trong đó có viêm phổi.
Năm bảy mươi tuổi, ông nội tôi bất ngờ đốn cả vườn chuối đang sắp trổ buồng để trồng na. Cổ nhân từng nói 'trẻ trồng na, già trồng chuối', ông tôi hiểu cả, nhưng vì không muốn các cháu quanh năm chỉ được ăn chuối nên ông làm như thế.
Trưa hè nắng nóng ăn gì vừa ngon miệng lại ngọt mát? Hãy thử 3 món ăn dễ nấu sau.
Viêm phổi là bệnh thường gặp ở trẻ em và là một trong những nguyên nhân chính gây tử vong ở trẻ em. Khi trẻ bị viêm phổi nên cho trẻ ăn gì? kiêng gì?
Theo bác sĩ, ho kéo dài là triệu chứng của các bệnh liên quan tới hệ hô hấp, có thể gây tử vong nếu không được chẩn đoán chính xác và điều trị sớm.
Người đàn ông 61 tuổi gần đây hay đau bụng, thỉnh thoảng ho, đi khám bất ngờ phát hiện ung thư phổi trái.