Sắc lệnh hành pháp của ông Trump nhằm chấm dứt quyền công dân đối với một số trẻ em sinh ra tại Mỹ đã vấp phải trở ngại pháp lý đáng kể đầu tiên.
Ngày 23.1, một thẩm phán liên bang đã phong tỏa sắc lệnh hành pháp mà Tổng thống Donald Trump ký trong ngày nhậm chức nhằm hủy quyền hưởng quốc tịch Mỹ của trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Mỹ.
Ngày 23/1, thẩm phán liên bang John Coughenour đã ra phán quyết tạm thời ngăn chặn sắc lệnh hành pháp của Tổng thống Donald Trump nhằm bãi bỏ quyền công dân cho những người sinh ra trên đất Mỹ.
Tổng thống Donald Trump đã tuyên bố sai rằng Mỹ là nước duy nhất coi quyền công dân như một quyền thừa kế. Hơn 30 quốc gia trên thế giới đã làm như vậy, nhưng một số đã hủy bỏ nó.
Trước sự phản đối của ông Trump, quyền công dân theo nơi sinh đã phải đối mặt với rất nhiều thách thức trong suốt lịch sử phát triển của nước Mỹ.
Theo TS Nguyễn Thái Cường (phụ trách Viện Luật So sánh, Trường ĐH Luật TP.HCM) không một sắc lệnh mới nào có thể thay đổi quy định về 'quyền nơi sinh' một cách đơn giản.
Nhóm từ thiện Fly To Sky (trực thuộc Trung tâm Tình nguyện Quốc gia) vừa tổng kết chương trình 'Đổi sách lấy cây' năm 2024. Kết quả, nhóm đã tiếp nhận được 14 tấn sách, giấy các loại.
Ngày 11-5, Nhóm từ thiện Fly To Sky (thành viên Mạng lưới tình nguyện Quốc gia) đã khởi động chương trình 'Đổi sách lấy cây' năm 2024.
Địa hình, khí hậu, sắc tộc và văn hóa đa dạng giúp mỗi địa phương Indonesia có một bản sắc ẩm thực riêng. Ambon không phải ngoại lệ. Các cộng đồng người di cư từ Nam Á, Đông Á và Tây Âu đem những phương thức nấu ăn từ quê hương của họ đến Ambon rồi kết hợp với nguyên liệu sẵn có để tạo ra các món ăn mà chỉ thưởng thức một lần thôi sẽ nhớ mãi.
Ủy ban các vấn đề pháp lý quốc tế (Ủy ban 6) Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (ĐHĐ LHQ) khóa 77 ngày 26/10 đã tổ chức phiên thảo luận toàn thể về chủ đề Báo cáo của Ủy ban Luật pháp quốc tế với sự tham gia phát biểu của gần 70 nước và tổ chức quốc tế.
Ngày 26/10, Ủy ban các vấn đề pháp lý quốc tế (Ủy ban 6) Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) khóa 77 đã tổ chức phiên thảo luận toàn thể về chủ đề Báo cáo của Ủy ban luật pháp quốc tế với sự tham gia phát biểu của gần 70 nước và tổ chức quốc tế.
Theo phóng viên TTXVN tại New York, ngày 26/10, Ủy ban các vấn đề pháp lý quốc tế (Ủy ban 6) Đại Hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) khóa 77 đã tổ chức phiên thảo luận toàn thể về chủ đề Báo cáo của Ủy ban Luật pháp quốc tế với sự tham gia phát biểu của gần 70 nước và tổ chức quốc tế. Tại đây, Việt Nam đã đề cao các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế và nghĩa vụ bảo vệ môi trường trong xung đột.
Ngày 5/8, Ủy ban Luật quốc tế của Liên hợp quốc (ILC) đã kết thúc khóa họp thứ 73 và cũng là khóa họp cuối cùng của nhiệm kỳ 2017-2022 kéo dài 6 năm do tác động của đại dịch COVID-19. Tại khóa họp này cũng như các khóa họp trước đó của ILC, đại diện của Việt Nam đã có nhiều đóng góp tích cực.
Hôm 26/2, Ukraine đệ đơn 'kiện' LB Nga ra Tòa án Công lý quốc tế (International Court of Justice - ICJ). Ngày 7/3, Tòa mở phiên điều trần đầu tiên để nghe hai bên trình bày quan điểm, lập luận.
Mỗi cuối tuần, hai cô giáo lại vượt từng quả đồi đến nhà học sinh để vận động đi học. Đối với các cô, chỉ cần trẻ đến trường đầy đủ hàng ngày, đó đã là thành công.
Mỗi tiểu bang tại Mỹ đều có truyền thống đón Giáng sinh của riêng mình. Dịp lễ này cũng là lúc các vùng đất thể hiện bản sắc ẩm thực với những món ăn đặc biệt và hấp dẫn khác nhau.
Theo tin từ Bộ Ngoại giao, vừa qua, Đại sứ, PGS.TS. Nguyễn Hồng Thao - thành viên Việt Nam của Ủy ban Luật pháp quốc tế thuộc Liên Hợp quốc (ILC) đã tham dự kỳ họp thứ 2, Khóa họp 71 của ILC diễn ra tại Trụ sở Liên Hợp quốc ở Geneva, Thụy Sỹ.