Kiểm toán nhà nước (KTNN) kiến nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tư yêu cầu các Bộ, cơ quan trung ương và địa phương chủ động rà soát tính khả thi trong việc triển khai thực hiện các dự án đầu tư thuộc Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội, nhằm đảm bảo tiến độ thực hiện theo yêu cầu của Quốc hội.
Chậm nhất đến đầu năm 2025 phải triển khai thi công các công trình cải tạo hệ thống thoát nước của TP. Rạch Giá (Kiên Giang).
Từ ngày 16-5 đến 31-5, cống vàm Bà Lịch - trên kênh Ông Hiển, thuộc xã Vĩnh Hòa Phú, huyện Châu Thành (Kiên Giang) sẽ đóng hoàn toàn. Các phương tiện qua lại chỉ đi vào cửa âu thuyền.
Ngày 26.4, HĐND tỉnh Kiên Giang Khóa X, nhiệm kỳ 2021 - 2026 tổ chức Kỳ họp thứ 21 (kỳ họp chuyên đề), xem xét, thông qua 19 nghị quyết quan trọng thuộc thẩm quyền. Trong đó, bổ sung vào kế hoạch đầu tư công trung hạn từ nguồn ngân sách địa phương giai đoạn 2021 - 2025 đối với 21 dự án với số vốn bổ sung tăng 1.529.268 triệu đồng.
Từ trưa 23-4, cống âu thuyền Vàm Bà Lịch vận hành đóng để kiểm soát mặn. Các phương tiện thủy lưu thông qua kênh Ông Hiển (Châu Thành) chỉ được lưu thông qua âu thuyền.
Theo Chi cục Thủy lợi tỉnh Kiên Giang, hiện nay, mực nước từ đầu nguồn sông Mê Kông đổ về Đồng bằng sông Cửu Long ở mức thấp hơn cùng kỳ năm 2023 khoảng 24% và thấp hơn trung bình nhiều năm khoảng 10%.
Đài Khí tượng Thủy văn Kiên Giang vừa phát cảnh báo xâm nhập mặn từ ngày 11-3 đến 20-3 sẽ tiếp tục tăng cao trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. Chi cục Thủy lợi tỉnh Kiên Giang đã vận hành đóng các cống trên địa bàn để hạn chế mặn xâm nhập.
Nhận định của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, mùa khô năm 2023 - 2024, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long cao hơn trung bình nhiều năm.
Thủ tướng yêu cầu UBND các tỉnh ĐBSCL, miền Trung, Tây Nguyên ưu tiên đảm bảo cấp nước sinh hoạt cho người dân, các cơ sở y tế, giáo dục, các nhu cầu thiết yếu khác.
Sáng 17-1, đồng chí Lâm Minh Thành - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và phòng thủ dân sự tỉnh Kiên Giang chủ trì cuộc họp nghe báo cáo công tác phòng, chống hạn hán, mặn xâm nhập và tình hình sản xuất nông nghiệp, cấp nước mùa khô 2023-2024.
Đoàn đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh Kiên Giang vừa có buổi giám sát Sở Kế hoạch và Đầu tư Kiên Giang về việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15, ngày 11-1-2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023 trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.
Nhiều dự án khởi công mới, chưa hoặc đang lựa chọn nhà thầu xây lắp, giá trị giải ngân chỉ 38.202/817.397 triệu đồng, đạt 4,65% kế hoạch.
Trong hành trình tiến ra biển, Đảng bộ tỉnh Kiên Giang tiếp tục đột phá trong chủ trương và hành động khi biến hàng trăm hecta sình lầy trở thành khu đất vàng, quy hoạch, kêu gọi nhà đầu tư xây dựng, mở rộng thành phố Rạch Giá với 7km nằm cạnh bờ biển. Hiện, thành phố Rạch Giá, tỉnh lỵ của Kiên Giang là đô thị năng động bậc nhất ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, còn có danh xưng tên gọi là 'Thành phố bên bờ biển'.
Trong hành trình tiến ra biển, Đảng bộ tỉnh Kiên Giang tiếp tục đột phá trong chủ trương và hành động khi biến hàng trăm héc ta sình lầy trở thành khu đất vàng, quy hoạch, kêu gọi nhà đầu tư xây dựng, mở rộng thành phố Rạch Giá với 7km nằm cạnh bờ biển. Hiện TP. Rạch Giá, tỉnh lỵ của Kiên Giang là đô thị năng động bậc nhất ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, còn có danh xưng là thành phố bên bờ biển.
Kiên Giang là tỉnh có thế mạnh để phát triển kinh tế biển. Ngay từ những năm đầu giải phóng, thống nhất đất nước, Đảng bộ tỉnh đã chủ trương đẩy mạnh khai thác tiềm năng, lợi thế, trong đó mở đầu từ kinh tế biển. 48 năm, trải qua từng giai đoạn, tỉnh tiếp tục lấy kinh tế biển làm mũi nhọn đột phá và tạo thêm nhiều dấu ấn đậm nét, xây dựng Kiên Giang có vị thế quan trọng trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long và cả nước.
Trong các dự thảo nghị quyết, nổi bật như dự thảo nghị quyết thông qua báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án quản lý nước bền vững Phú Quốc là hết sức cần thiết.
Ngày 20-6, HĐND tỉnh Kiên Giang khóa X, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức Kỳ họp thứ mười sáu (kỳ họp chuyên đề) biểu quyết thông qua 11 dự thảo nghị quyết. Đồng chí Mai Văn Huỳnh - Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Kiên Giang và các Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Kiên Giang chủ tọa kỳ họp. Đồng chí Lâm Minh Thành - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang dự họp.
Chiều 15-6, Ban Kinh tế - Ngân sách, HĐND tỉnh Kiên Giang họp thẩm tra và cơ bản tán thành các dự thảo nghị quyết trình Kỳ họp thứ mười sáu (kỳ họp chuyên đề) HĐND tỉnh Kiên Giang.
Ngày 15-6, Ban Kinh tế - Ngân sách, HĐND tỉnh Kiên Giang tổ chức cuộc họp thẩm tra các dự thảo nghị quyết trình Kỳ họp thứ mười sáu (kỳ họp chuyên đề), HĐND tỉnh Kiên Giang.
Vùng châu thổ Cửu Long đang bước vào cao điểm mùa khô 2022-2023, Kiên Giang là một trong những địa phương chịu ảnh nặng của hiện tượng thời tiết cực đoan và gần như trở thành quy luật này. Nhận định của cơ quan khí tượng thủy văn, tình hình khô hạn, xâm nhập mặn trong mùa khô năm nay diễn biến khó lường, nguy cơ thiếu nước phục vụ sản xuất và sinh hoạt có thể xảy ra. Vậy, Kiên Giang sẽ làm gì trong công tác chống hạn, ngăn mặn và đảm bảo nguồn nước phục vụ sinh hoạt cho nhân dân?
Khả năng độ mặn cao nhất năm xuất hiện vào đợt triều cường tháng 3 và đầu tháng 4 tới ở mức tương đương năm 2016
Hai đập tạm ngăn mặn xâm nhập ở kênh Chưng Bầu và kênh Ông Hiển (tỉnh Kiên Giang) chậm được tháo dỡ khiến giao thông qua khu vực bị ách tắc.
Tính đến thời điểm hiện tại, tình trạng xâm nhập mặn năm nay của tỉnh Kiên Giang có mức độ sâu hơn, gay gắt hơn vụ Đông Xuân năm 2017 - 2018.