Ngọc Lặc là huyện miền núi phía Tây của tỉnh Thanh Hóa. Gần đây, tốc độ đô thị hóa diễn ra tương đối nhanh, cùng với đó là các hoạt động khác đang tạo ra một lượng chất thải rất lớn đổ ra môi trường.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành công văn về việc bảo đảm an toàn công trình thủy lợi trong mùa mưa, lũ năm 2023.
Người dân địa phương và Phó bí thư Đảng ủy xã Thọ Lập (Thọ Xuân, Thanh Hóa) khi phát hiện ba cháu nhỏ rơi xuống kênh nước lập tức lao xuống cứu được hai cháu thoát chết.
Khi thấy có học sinh đuối nước, Phó Bí thư Đảng ủy xã Thọ Lập (huyện Thọ Xuân) cùng người dân không ngại nguy hiểm, nhanh chóng nhảy xuống cứu.
Trên địa bàn tỉnh có 6 hệ thống tưới lớn, trong đó có 3 hệ thống tưới tự chảy gồm hệ thống Bái Thượng, hệ thống sông Mực và hệ thống Yên Mỹ; 3 hệ thống tưới lớn còn lại phụ thuộc vào bơm điện, gồm hệ thống tưới tự chảy kênh Bắc sông Chu – Nam sông Mã, hệ thống trạm bơm Hoằng Khánh và hệ thống trạm bơm Sa Loan. Có 15 hệ thống tiêu lớn và vừa hiện mới đáp ứng năng lực tiêu cho khoảng 24.000 ha. Đồng thời, có 2.524 công trình thủy lợi đầu mối; trong đó có 610 hồ chứa, 1.023 đập dâng, 891 trạm bơm.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có văn bản về việc đảm bảo an toàn công trình thủy lợi trong mùa mưa, lũ năm 2022.
Kênh 4.300 tỉ đồng Bắc sông Chu – Nam sông Mã đã mang lại hiệu quả cực kỳ lớn khi cung cấp nước tưới cho hàng ngàn ha đất nông nghiệp của Thanh Hóa, thế nhưng nó cũng để lại một hệ lụy thấy rõ khi có rất nhiều người chết đuối thương tâm.
Đã 3 ngày sau khi đoạn kênh Bắc sông Chu – Nam sông Mã (ở xã Phùng Minh và Phùng Giáo, huyện Ngọc Lặc) được tạm thời khắc phục và tiến hành cấp nước trở lại, hiện tại dòng kênh này đang cấp nước ổn định, đảm bảo đủ nước phục vụ sản xuất của nông dân.
Phó tổng cục trưởng Tổng cục Thủy lợi cho biết sẽ rà soát lại toàn bộ tuyến kênh 4.300 tỉ đồng Bắc sông Chu – Nam sông Mã ở Thanh Hóa sau sự cố vỡ kênh hôm 27-12-2020.
Lãnh đạo Tổng cục Thủy lợi lý giải nguyên nhân sự cố vỡ kênh 4.300 tỷ đồng ở Thanh Hóa.
Sau một tuần bị đứt gãy, chiều nay (5/1) kênh thủy lợi Bắc sông Chu – Nam sông Mã (Thanh Hóa) đã được khắc phục xong và thông dòng.
Lúc 16 giờ chiều ngày 5-1, sau 7 ngày khắc phục, tuyến kênh chính Bắc sông Chu – Nam sông Mã (tỉnh Thanh Hóa) đã được thông dòng.
Sau 7 ngày khắc phục sự cố, đến 16h chiều nay, tuyến kênh Bắc sông Chu – Nam sông Mã đã được nối dòng, cấp nước kịp thời vụ cho 28.000 ha đất.
Sau 7 ngày khắc phục sự cố, tuyến kênh Bắc sông Chu – Nam Sông Mã ở Thanh Hóa đã thông dòng chảy để kịp thời tưới tiêu cho 31 nghìn ha đất nông nghiệp vụ chiêm xuân.
Chiều ngày 5/1, tuyến kênh 4.300 tỷ đồng Bắc sông Chu - Nam sông Mã bị đứt gãy giữa mùa khô ở Thanh Hóa đã được khắc phục xong.
Chiều 5-1, Đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn do đồng chí Nguyễn Văn Tỉnh, Tổng Cục trưởng Tổng cục Thủy lợi làm trường đoàn đã kiểm tra công tác khắc phục sự cố kênh Bắc sông Chu - Nam sông Mã. Cùng tham gia với đoàn, về phía tỉnh Thanh Hóa có đồng chí Phạm Bá Oai, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh.
16 giờ ngày 5/1, tuyến kênh 4.300 tỷ đồng Bắc sông Chu - Nam sông Mã bị đứt gãy giữa mùa khô ở Thanh Hóa đã được khắc phục xong, đảm bảo nước tưới cho hơn 30.000 ha đất canh tác.
Sau thời gian làm việc liên tục suốt ngày đêm, đến 16 giờ ngày 5-1, tuyến kênh 4.300 tỉ đồng Bắc sông Chu - Nam sông Mã bị đứt gãy giữa mùa khô ở Thanh Hóa đã được khắc phục xong, cấp nước kịp thời vụ cho 28.000 ha đất.
Sáng nay, ngày 5/1, Ban Quản lý Đầu tư và Xây dựng thủy lợi 3 đã có mặt tại khu vực kênh Bắc, đoạn chạy qua xã Phùng Giáo, huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa để tiến hành công tác khắc phục, xử lý sự cố vỡ thân kênh Bắc xảy ra vào ngày 27/12/2020.
Sau sự cố vỡ kênh, vùng hạ lưu của tuyến kênh hơn 4.300 tỷ đồng ở Thanh Hóa lộ nhiều vết nứt, hư hỏng.
Kênh Chính (thuộc hệ thống kênh Bắc sông Chu – Nam sông Mã) có lưu tốc dòng chảy lớn, mái kênh dốc, độ sâu khoảng 3m nhưng nhiều đoạn không có lan can, hàng rào bảo vệ. Trong khoảng 2 năm, trên địa bàn huyện Ngọc Lặc và Thường Xuân đã có 13 người chết đuối.
Dọc con kênh chính dẫn nước xuống vùng hạ lưu tuyến kênh 4.300 tỉ đồng Bắc sông Chu - Nam sông Mã ở Thanh Hóa khi không có nước đã lộ nhiều điểm nứt, hư hỏng mặc dù công trình này được đưa vào sử dụng chưa lâu.
Chiều 3-1, Thường trực Huyện ủy Ngọc Lặc do đồng chí Lê Văn Tuấn, Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện làm trưởng đoàn đã đến thăm và động viên cán bộ, công nhân trên công trường khắc phục sự cố vỡ kênh Bắc.
Sáng 1-1-2021, đồng chí Đỗ Trọng Hưng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Thanh Hóa đã đi kiểm tra, chỉ đạo công tác khắc phục sự cố vỡ kênh Bắc sông Chu – Nam sông Mã thuộc Dự án hồ chứa nước Cửa Đạt.
Mặc dù Thứ trưởng Bộ NN-PTNT đã yêu cầu đơn vị quản lý tuyến kênh 4.300 tỉ đồng ở Thanh Hóa phải khắc phục xong sự cố đứt gãy 70 m giữa mùa khô trong 3 ngày, tuy nhiên tới hạn, sự cố vỡ kênh mới hoàn thành được hơn 30% khối lượng.
Ngày 30/12, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã thông tin về sự cố vỡ kênh Bắc sông Chu - Nam sông Mã, thuộc dự án hồ chứa nước Cửa Đạt, tỉnh Thanh Hóa.
Hệ thống kênh được đầu tư xây dựng 4.300 tỉ đồng Bắc sông Chu - Nam sông Mã (thuộc dự án hồ chứa nước Cửa Đạt, tỉnh Thanh Hóa) bất ngờ bị vỡ hơn 50 m làm dư luận lo lắng cho hệ thống thủy lợi khổng lồ này.