Đề thi học sinh giỏi Văn: Tác phẩm sống được là do tiếng lòng của người cầm bút

Câu nghị luận văn học đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Vĩnh Long yêu cầu học sinh nghị luận về quan niệm của nhà thơ A. Puskin: 'Cây cỏ sống được là nhờ ánh sáng, chim muông sống được là nhờ tiếng ca, một tác phẩm sống được là nhờ tiếng lòng của người cầm bút'.

Tôi không biết đó là lần cuối cùng được gặp ba

Khoảng 22h, điện thoại tôi đổ chuông. Là số máy của ba, nhưng trong tôi có một linh cảm đầy bất an.

'Bác Hồ - Người thầy lớn của dân tộc Việt Nam!'

Cùng Báo Giáo dục & Thời đại trò chuyện với Đại tá Ngô Văn Núi về quãng thời gian ông là cận vệ bên Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Danh y được mệnh danh 'ông thánh coi mạch', truyền nghề nhân đức cho đời sau

Tài năng chẩn mạch, bắt bệnh, chữa bệnh, đặc biệt là chữa được các bệnh nan y của danh y Nguyễn Tất Tái được truyền tụng khắp nơi.

Hội nghị Đại biểu Nhà văn lão thành Việt Nam lần thứ Nhất: Năng lượng của sự có mặt

Nếu tính mốc thời gian từ tháng 10 năm 2012, ngày mà lần đầu tiên Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức cuộc gặp mặt nhà văn cao tuổi tại Hà Nội, với hơn 100 nhà văn cao tuổi ở khu vực phía Bắc, trong tổng số hơn 200 nhà văn cao tuổi là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam đang sống và làm việc trên cả nước tại thời điểm đó tới dự, thì đến Hội nghị Đại biểu Nhà văn lão thành Việt Nam lần thứ Nhất này, có nhiều cây đại thụ văn chương buổi đó đã đi xa, rất xa.

Đề thi học sinh giỏi Ngữ văn: Một tác phẩm sống được là nhờ tiếng lòng người cầm bút

Quan niệm của Puskin: 'Cây cỏ sống được là nhờ ánh sáng, chim muông sống được là nhờ tiếng ca, một tác phẩm sống được là nhờ tiếng lòng của người cầm bút' vào đề thi Ngữ văn.

Sức sống mãnh liệt của Lục bát

Lục bát có tự bao giờ? Người ta đã cố gắng tìm câu trả lời. Nhưng mọi trả lời đến nay vẫn chỉ là giả thuyết.

Dù ở chốn nào, Đỗ Bích Thúy vẫn mang theo chính mình

Đã sống ở nhiều miền xa lạ, nhưng ở bất kì đâu, nhà văn Đỗ Bích Thúy vẫn mang theo chính mình, như một niềm mặc khải về nơi chị được khai sinh.

'Bài thơ anh chỉ làm một nửa mà thôi…'

Trong 'Sổ tay thơ', Chế Lan Viên có viết: 'Bài thơ anh chỉ làm một nửa mà thôi/ Còn một nửa để mùa thu làm lấy' có thể hiểu đó là mối quan hệ biện chứng giữa sáng tạo và tiếp nhận.

Còn một chữ tình...

Mỗi người tìm đến văn chương với những lí do và những con đường khác nhau, nhưng hình như cái đích tìm đến thì khá giống nhau, đó là được sống, đào sâu trong những suy tưởng của chính mình, để có những góc riêng của mình và gửi đến người đọc những gì mình muốn nói.

Đến với bài thơ hay: Bữa cơm cuối cùng của mẹ

Trong cuộc đời của mỗi con người, có biết bao giờ phút trôi qua và đi vào quên lãng, nhưng cũng có những giây phút in sâu, chạm khắc vào tâm khảm.

Kí thác từ trái tim

'Ngày…, tháng…, năm thứ…, đại dịch COVID-19'. '71 năm. Hai đứa cưới nhau, chưa giúp đỡ nhau được gì. Nay ai còn ai mất, người ở lại phải có trách nhiệm. Em ơi cố lên'… Còn bao nhiêu ngày, tháng, năm nữa để con người khỏi phải xót xa ghi những dòng nhật kí như thế? Câu trả lời vẫn mơ hồ đâu đó.

Kích thích hứng thú học môn Ngữ văn

Dạy học, có lẽ hơn bất cứ nghề nào khác là một nghề mà bạn chỉ có thể làm thành công nếu bạn đặt tất cả trái tim và nhân cách của mình vào trong đó (Pasi Sahlberg).

Gặp người viết tiểu thuyết ''Nguyễn Du''

Nhà văn Nguyễn Thế Quang - tác giả tiểu thuyết 'Nguyễn Du' chỉ bắt đầu viết văn sau khi nghỉ hưu. Ông chỉ viết và thành danh bằng tiểu thuyết lịch sử với 4 cuốn trong thời gian khoảng 10 năm và là người đoạt giải thưởng Hội Nhà văn cùng giải thưởng Văn học ASEAN.

'Tha thứ thôi', để thốt lên được ba tiếng ấy...!

Mới đây một anh chàng youtuber nước ngoài với hơn 2 triệu lượt người theo dõi trên youtube đã làm một thí nghiệm nho nhỏ để thử phản ứng của những người khách lạ trên đường. Anh cầm một chiếc kéo rồi đến gần họ, và bất ngờ cắt dây headphone (tai nghe) của những vị khách này. Tuy nhiên, điều bất ngờ là phần lớn những vị khách 'bất đắc dĩ' tham gia vào thí nghiệm lại không hề tỏ ra cáu giận. Họ chỉ thoáng chút ngạc nhiên và sau đó khi nghe chàng trai này xin lỗi thì họ xua tay, tiếp tục đeo chiếc tai nghe lành lặn còn lại lên và nghe tiếp.

Kí ức ao quê...

Ấn tượng nhất của tôi về ao quê là chiếc cầu ao bằng tre. Một đầu bám thật chắc vào đất, một đầu mở ra với sóng nước, với lấp lánh trăng; với chấp chới nắng; với lúng búng tiếng cá đớp mồi; với lấm tấm những chùm hoa lộc vừng và lao xao bóng tre như muốn chải mái tóc làng quê vào chiếc gương trời sóng sánh. Cầu ao là nơi mẹ ta đi cấy về thong thả chao chân, rửa đôi quang gánh, gánh mạ. Chị ta vớt những đám bèo, vớt lên cả những đám mây mắc cạn. Và hơn một lần chị đã có lúc tần ngần khi nhìn những vòng sóng lao xao mà bất chợt gió trời tung trẩy.