Kính thiên văn Euclid gặp trục trặc mới

Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) cho biết các nhà khoa học đang nỗ lực làm tan chảy một lớp băng mỏng ngày càng dày lên, che mờ tầm nhìn của kính thiên văn vũ trụ Euclid – được mệnh danh là 'thám tử vũ trụ tối'.

Phát hiện bằng chứng mới có thể có nước trên hành tinh K2-18b

Kính thiên văn vũ trụ James Webb vừa phát hiện bằng chứng mới cho thấy có thể có nước chảy trên bề mặt của một hành tinh khổng lồ cách Trái Đất khoảng 120 năm ánh sáng.

Kính thiên văn vũ trụ James Webb kỷ niệm một năm đi vào hoạt động

Trong một tuyên bố đánh dấu kỷ niệm một năm của kính thiên văn vũ trụ James Webb, NASA nhấn mạnh, kính thiên văn này đã 'dẫn đến hàng trăm bài báo khoa học trả lời các câu hỏi lâu nay chưa được giải đáp và đưa ra những câu hỏi mới, đầy thách thức'.

Vì sao Mỹ không thể lên Mặt trăng trong 50 năm qua?

50 năm sau cuộc đổ bộ lên Mặt trăng của phi hành đoàn Apollo 17 vào tháng 12-1972, NASA mới hứa sẽ trở lại hành tinh này sớm nhất có thể là vào năm 2025, trong chương trình Artemis.

'Trái Đất' cổ đại hiện về từ cõi chết, già gấp đôi địa cầu

Trong quá trình quan sát hai ngôi sao lùn trắng cách chúng ta 90 năm ánh sáng, các nhà thiên văn học Anh đã tìm thấy tàn tích của một hành tinh y hệt Trái Đất, đã 10 tỷ năm tuổi.

Góc nhìn mới về Sao Hải Vương

Mới đây, Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đã công bố những hình ảnh được quan sát bởi siêu kính thiên văn vũ trụ James Webb về Sao Hải Vương, qua đó cung cấp những hiểu biết mới về hành tinh nằm xa nhất trong hệ Mặt trời.

Góc nhìn mới về Sao Hải Vương qua kính thiên văn vũ trụ Webb

Đây là lần đầu tiên sau 3 thập kỷ các nhà khoa học nhìn thấy các những quầng bụi nhạt xung quanh Sao Hải Vương, cũng là lần đầu tiên quan sát chúng qua tia hồng ngoại.

Loạt ảnh đầu tiên từ kính thiên văn vũ trụ mạnh nhất lịch sử

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ (NASA) vừa công bố những bức ảnh đầu tiên của Kính thiên văn Vũ trụ James Webb, trong đó vũ trụ hiện lên ở dạng cổ xưa nhất mà con người từng quan sát được.

Lần đầu tiên chụp được hành tinh 'còn trong bụng mẹ', gấp 2.800 Trái Đất

AB Aurigae b đang trong giai đoạn hình thành sớm nhất từng được quan sát đối với một hành tinh khí khổng lồ, và không hình thành theo cách thông thường.

Tiểu hành tinh vẫn 'trong bụng mẹ' gấp Trái Đất 2.800 lần

Các nhà khoa học đã quan sát thấy một ngôi sao khổng lồ có khối lượng gấp 9 lần sao Mộc - tương đương gấp 2.862 lần Trái Đất, đang trong giai đoạn đầu mới hình thành và vẫn còn 'trong bụng mẹ'.

Lần đầu tiên chụp được hành tinh 'còn trong bụng mẹ', gấp 2.800 Trái Đất

AB Aurigae b đang trong giai đoạn hình thành sớm nhất từng được quan sát đối với một hành tinh khí khổng lồ, và không hình thành theo cách thông thường.

Phát hiện... 10 vật thể có thể là 'hành tinh thứ 9'

Nghiên cứu mới tuy chứng minh một ứng cử viên cho vị trí hành tinh thứ 9 của hệ Mặt Trời không phải là hành tinh nhưng lại tìm ra tới 10 ứng cử viên mới.

Ngắm hình ảnh kỳ bí của đám mây khí 'xâm lấn' không gian từ Kính Hubble

Theo Space, kính viễn vọng không gian Hubble đã phát hiện ra một đám mây khí phức tạp đang mở rộng ra ngoài không gian.

Nóng: Phát hiện hàng trăm hành tinh ma quái lẩn trốn quanh Trái đất

Các nhà khoa học đã phát hiện hàng trăm hành tinh ma quái chưa từng được biết đang lẩn trốn quanh Trái đất nhờ một thuật toán mới.

Chùm ảnh đẹp kỳ ảo về vũ trụ được ghi lại bởi NASA

Kính thiên văn vũ trụ Hubble chính là công cụ vĩ đại nhất mà loài người từng tạo ra, được phóng vào không gian vào ngày 24/4/1990. Hubble đã mang về cho loài người hằng hà sa số các tấm hình, thông tin, dữ liệu vô cùng thú vị về vũ trụ.

'Bắt' được thứ khủng khiếp dội ra từ hố đen: Einstein tiên tri đúng?

Một phát hiện mới của các nhà khoa học đã thay đổi định nghĩa về hố đen vũ trụ và đặc biệt, nó còn xác nhận một tiên đoán khác của Einstein trong Thuyết tương đối rộng được nêu ra cách đây hơn 100 năm là chính xác.

Bất ngờ trước hành tinh có điều kiện sống tốt hơn Trái Đất

Chúng ta đang sống trên Trái Đất nhưng không có nghĩa đây là hành tinh tốt nhất để con người phát triển.

Dấu vết 'lạ' và nghi vấn sự xuất hiện của người ngoài hành tinh

Nhiều nhà khoa học quốc tế nghi ngờ ánh sáng lạ xuất phát từ một ngôi sao xa xôi trong dải Ngân hà có thể là bằng chứng về sự tồn tại của người ngoài hành tinh.

Người ngoài hành tinh hay sự sống ngoài Trái Đất là gì?

Các dạng sống ngoài hành tinh (như vi khuẩn, hay là khái niệm 'người ngoài hành tinh') được cho rằng có tồn tại ở Hệ Mặt Trời và ở các nơi khác trong vũ trụ.

Những hình ảnh đẹp nhất về vũ trụ trong năm 2020

Những khoảnh khắc tuyệt đẹp của vũ trụ như cận cảnh Mặt trời hay bản đồ chi tiết của dải Ngân hà đã được các nhà khoa học ghi nhận lại trong năm 2020.

Nhân kỷ niệm 30 năm ngày phóng kính thiên văn vũ trụ Hubble lên quỹ đạo trái đất, NASA đã công bố những bức ảnh chụp vũ trụ tuyệt đẹp mà kính thiên văn này chụp được.

NASA phát hiện ra điều bất thường xung quanh hố đen khổng lồ

NASA đã phát hiện ra một hố đen siêu lớn, bất chấp mọi lý thuyết hiện có về vũ trụ.

Phát hiện hơn 1000 hành tinh mới ngoài Thái Dương Hệ

Các nhà thiên văn học Mỹ đã công bố phát hiện về hơn 1000 vật thể tiềm năng là hành tinh mới bên ngoài Thái Dương Hệ - gần gấp đôi số hành tinh được dò thấy bởi kính thiên văn vũ trụ Kepler của NASA cho tới hiện tại.

Tìm thấy hành tinh có điều kiện sống tốt hơn Trái Đất

Chúng ta đang sống trên Trái Đất nhưng không có nghĩa đây là hành tinh tốt nhất để con người phát triển.

Một hành tinh đang trôi dạt ngoài vũ trụ

Các nhà thiên văn học đã tìm thấy một hành tinh với kích thước ngang Trái Đất đang trôi dạt giữa vũ trụ mà không chịu tác động bởi bất kỳ ngôi sao nào.

NASA công bố ảnh vũ trụ cách đây 600 triệu năm

Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ đã công khai bức ảnh vũ trụ cách đây 600 triệu năm sau vụ nổ Bigbang, khi vũ trụ còn ở thời kỳ sơ khai.

Tinh vân ma quái từ nơi lạnh nhất vũ trụ

Hình dạng ma quái của tinh vân Boomerang của nơi lạnh nhất vũ trụ đã làm sáng tỏ về cái chết của những ngôi sao giống như Mặt Trời.

Ngắm sao chổi Neowise 7.000 năm mới bay qua Trái đất

Những người yêu thiên văn trên toàn thế giới đang nhận được một ân sủng từ bầu trời khi có cơ hội duy nhất trong đời để chiêm ngưỡng màn trình diễn của sao chổi Neowise, bởi thiên thể này sẽ không quay lại gần mặt trời trong gần 7.000 năm nữa.

Phát hiện hành tinh siêu nóng có mưa sắt, bầu trời vàng

Đây là một ví dụ độc đáo về ngoại hành tinh siêu nóng WASP-79b, nằm cách xa 780 năm ánh sáng.

Bí ẩn chưa có lời giải đáp về siêu cấu trúc ngoài hành tinh

Các nhà thiên văn học đã phát hiện ra dải cấu trúc phát sáng kì lạ nằm gần một ngôi sao xa xôi có tên là KIC 8462852.

Phát hiện cụm 'quái sao' sáng gấp 30 triệu lần Mặt Trời

Nhờ vào kính viễn vọng không gian Hubble, các nhà khoa học đã phát hiện ra cụm sao (gồm 9 ngôi sao lớn) sáng gấp 30 triệu lần so với Mặt Trời.

Bí ẩn vũ trụ: Ánh sáng ma huyền ảo từ các thiên hà chết

Cụm thiên hà khổng lồ Abell 2744, biệt danh là Cụm Pandora mang một vẻ ngoài ma quái dưới góc quan sát của kính viễn vọng Hubble.

Vũ trụ trông như thế nào vào ngày bạn ra đời? Đây là câu trả lời từ NASA

Một cách đón sinh nhật tuyệt vời vào thời điểm toàn thế giới đang thực hiện giãn cách xã hội. Bạn có tò mò không?

Thiên hà trông 'hiền khô' nhưng lại là 'quái vật ăn thịt'

NGC 4651 nhìn khá 'hiền' trong bức ảnh kính thiên văn vũ trụ Hubble ghi lại nhưng thực tế nó lại là 'quái vật' từng ăn thịt đồng loại.

Tác giả sách du ký hướng dẫn cách vi vu mùa cách ly

Nhà báo Trương Anh Ngọc đã đưa ra nhiều kho tư liệu online giúp bạn khám phá thế giới.