Thực hiện phong trào thi đua phải gắn với nhiệm vụ chính trị ở địa phương

Sáng 14/11, Ủy ban MTTQ Việt Nam quận Đống Đa tổ chức kỷ niệm 94 năm Ngày truyền thống MTTQ Việt Nam (18/11/1930 – 18/11/2024); Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc và tổng kết công tác mặt trận năm 2024.

Vì sao nữ bác sĩ thực hiện ca sinh mổ đầu tiên trong lịch sử lại mang tên 1 nam giới?

Margaret Ann Bulkley là một trong những người đầu tiên thực hiện ca sinh mổ thành công, với cả mẹ và con đều sống sót. Lúc đó Bulkley mang tên James Barry và chỉ sau khi chết, người ta mới biết bà là phụ nữ.

Cận cảnh khu 'đất vàng' xây Tháp Hùng Vương

UBND tỉnh Phú Thọ đồng ý chủ trương nghiên cứu xây dựng Tháp Hùng Vương tại khu vực chợ trung tâm cũ, TP Việt Trì.

Tặng máy ép nước mía tạo kế sinh nhai giảm nghèo bền vững

Đây là hoạt động thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững ở TP Hà Tĩnh nhằm hỗ trợ phương tiện sản xuất giúp người dân có điều kiện phát triển kinh doanh, nâng cao thu nhập.

'Gieo mầm' hy vọng cho người khuyết tật

Người khuyết tật đang gặp nhiều khó khăn về việc tìm kiếm việc làm trong thị trường lao động. Không có nguồn thu nhập ổn định khiến họ có cuộc sống bấp bênh, chịu nhiều thiệt thòi trong xã hội. Vì vậy, đã có những cá nhân, tổ chức thấu hiểu, gieo mầm hy vọng hỗ trợ người khuyết tật có công ăn việc làm, cải thiện đời sống.

Yên Bình, Yên Bái: Ứng dụng văn hóa truyền thống vào phát triển du lịch cộng đồng

Những năm qua, người dân tộc Dao ở xã Vũ Linh (Yên Bình, Yên Bái) đã ứng dụng vốn văn hóa truyền thống vào phát triển du lịch cộng đồng rất tốt, được du khách trong và ngoài nước đánh giá cao.

Gìn giữ nghề gốm truyền thống Mường Chanh

Trong khi nhiều nghề truyền thống ở các làng quê đang lo mai một thì ở xã Mường Chanh, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La vẫn còn nhiều người luôn đam mê và mong muốn lưu giữ nghề làm gốm truyền thống của cha ông. Với họ làm gốm là tình yêu văn hóa truyền thống dân tộc chứ không đơn thuần là vì kế sinh nhai.

Nữ người Dao làm kinh tế giỏi

Bằng nghị lực và sức lao động của mình, chị Trịnh Thị Thương – nữ dân tộc Dao ở khu Sơn Nga, xã Nga Hoàng (huyện Yên Lập) đã vươn lên thoát nghèo, trở thành điển hình làm kinh tế giỏi ở địa phương.

Nỗ lực cuối cùng trước giờ G bầu cử Mỹ: Harris, Trump tập trung vào kinh tế

Trong nỗ lực vận động tranh cử cuối cùng, hai ứng cử viên bầu cử tổng thống Mỹ - bà Kamala Harris và ông Donald Trump, đang dồn sự tập trung vào những khó khăn mà các hộ gia đình Mỹ đang phải đối mặt.

Rưng rưng nước mắt từ rừng

Rừng cho hàng trăm gia đình ở TP Chí Linh (Hải Dương) kế sinh nhai nhưng cũng lấy đi nước mắt của họ chỉ sau đúng một trận bão. Người trồng rừng mong sớm được hỗ trợ để khôi phục sản xuất.

Nhọc nhằn nghề chài lưới trên dòng Mã giang

Những ngày thu cuối tháng 10, sau nhiều lần lỡ hẹn vì thời tiết không thuận lợi, chúng tôi bắt đầu hành trình xuôi dòng Mã giang để 'mục sở thị' cuộc sống của những người dân lầm lũi, một nắng hai sương mưu sinh trên sông nước. Người thả lưới, giăng câu, người thì đăng, chài... tùy theo phương tiện và khả năng của từng gia đình. Hầu hết, họ đều có hoàn cảnh khó khăn, công việc không ổn định, không có ruộng rẫy canh tác nên lấy dòng sông làm kế sinh nhai. Cái nghề tuy bấp bênh, cực nhọc, buồn vui theo con nước nhưng thu nhập cũng đủ trang trải cuộc sống sinh hoạt hằng ngày.

Tỷ phú quýt nơi thượng nguồn sông Đồng Nai

Trận lũ lụt năm 2000, 4 hécta quýt của nông dân Lê Văn Hoàng (67 tuổi, ngụ ấp 4, xã Núi Tượng, nay là xã Nam Cát Tiên) chết úng không còn một cây. Sau trận lũ đó, vợ chồng ông không chỉ trắng tay, mà còn mang nợ nần.

Đem con 8 tháng đi cho, mẹ sống dằn vặt suốt 48 năm mới dám nhận lại

Người mẹ đã đem con trai đi cho với hi vọng cuộc sống sau này bớt cơ cực hơn.

Dạy nghề 'mở' cánh cửa thoát nghèo bền vững

Được đào tạo nghề phù hợp với cuộc sống bản thân và nhu cầu xã hội, nhiều hộ khó khăn ở xã Hòa Lạc (huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh) đã xây dựng được kế sinh nhai bền vững, ổn định hơn.

Bánh phồng Phú Mỹ - Nghề truyền thống giữa thời hiện đại

Trải qua nhiều thế hệ, nghề làm bánh phồng Phú Mỹ (khóm Thượng 3, thị trấn Phú Mỹ, huyện Phú Tân) không chỉ là kế sinh nhai, mà còn là biểu tượng văn hóa của vùng đất An Giang.

Bắc Kạn: Khuyến nghị 9 giải pháp giảm vụ bạo lực gia đình, xâm hại trẻ em

Từ năm 2019 đến năm 2023, tỉnh Bắc Kạn đã xảy ra 297 vụ bạo lực gia đình và 72 vụ xâm hại trẻ em, trong đó nạn nhân chủ yếu là phụ nữ và trẻ em gái. Một số ít vụ mang tính chất nghiêm trọng, cá biệt có vụ việc đặc biệt nghiêm trọng dẫn đến nạn nhân bị tử vong.

Tỷ lệ đói nghèo ở các vùng lãnh thổ Palestine dự kiến tăng gấp đôi lên 74,3%

AFP dẫn báo cáo của Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) công bố ngày 22-10 cho biết, tỷ lệ đói nghèo trên các vùng lãnh thổ của Palestine sẽ tăng gần gấp đôi trong năm nay lên 74,3% sau nhiều tháng giao tranh ở Gaza.

TP.Hồ Chí Minh: Tuyên truyền Luật Giao thông cho học sinh

Với đặc thù TP.Hồ Chí Minh có lượng phương tiện tham gia giao thông dày đặc, nhiều bậc phụ huynh bận rộn công việc vì kế sinh nhai nên hầu hết đối với học sinh cấp 3 phải tự đi học bằng xe đạp, xe đạp điện hoặc xe máy 50cc. Đa phần, các học sinh chưa hiểu hết luật giao thông. Chính vì vậy, công an TP.Hồ Chí Minh thường xuyên tổ chức tuyên truyền luật giao thông tại các trường học trên địa bàn.

Gia đình vừa đoàn tụ, con trai đột ngột mất vì TNGT để lại cha mẹ già yếu

Anh Hoàng Công Dũng (SN 1992, trú tại phường Dân Chủ, TP Hòa Bình), lao động chính của gia đình đã không may tử vong trong vụ tai nạn giao thông trên quốc lộ 6 để lại cha mẹ ở tuổi xế chiều, không còn khả năng lao động.

Bị CSGT xử lý, hàng loạt tài xế xe tự chế biện bạch 'vì kế sinh nhai'

Biện bạch hoàn cảnh khó khăn, đau ốm, vì gánh nặng mưu sinh... là những lý do người điều khiển xe tự chế nêu ra khi bị CSGT lập biên bản vi phạm.

Sau đổ vỡ, một hoa hậu tuổi Ngọ tái hôn với chồng Việt kiều, định cư ở Canada, cuộc sống bình dị

Hoa hậu Diễm Hương trải qua đường tình trắc trở, cuối cùng cô sang Canada định cư và kết hôn với chồng Việt kiều.

Sau phong trào đổi kích điện lấy gạo, Cà Mau tính kế sinh nhai lâu dài cho người dân

Đến nay đã có nhiều hộ dân tự giác, tự nguyện giao nộp 1.809 bộ dụng cụ kích điện khai thác nguồn lợi thủy sản mang tính hủy diệt.

Doanh nghiệp chung sức cùng người dân khôi phục cuộc sống sau thiên tai

Đã hơn một tháng kể từ khi cơn bão lịch sử Yagi tàn phá miền Bắc, nhưng những tổn thất mà nó để lại vẫn hằn sâu trong cuộc sống của người dân. Công tác khắc phục hậu quả sau bão sẽ còn nhiều thách thức, đòi hỏi sự chung tay góp sức của chính quyền, người dân và các doanh nghiệp.

Đoàn kết lòng người, vững bước đi lên

Những 'người Mặt trận' với sức mạnh tập hợp lòng dân, phát huy tinh thần đại đoàn kết đã nỗ lực không ngừng nghỉ để vượt qua những khó khăn, thách thức…

Quảng Ninh: Hồi sinh cho những cánh rừng chết sau bão số 3

Hiện các địa phương ở Quảng Ninh lên phương án thực hiện kế hoạch trồng lại rừng bị thiệt hại, đảm bảo chậm nhất đến năm 2027 phải đảm bảo tỷ lệ che phủ rừng như trước khi xảy ra bão số 3.

'Nỗi đau' của rừng - Bài 1: Tiếng 'nấc' của người trồng rừng

Những cánh rừng xanh mướt, kế sinh nhai của hàng nghìn con người ở Quảng Ninh chỉ sau một cơn bão số 3 (Yagi) đã bị bật gốc, bẻ gãy, vặn xoắn… Những thân cây từng hiên ngang trước nắng, gió, giờ đây đã héo khô hoặc mang trên mình đầy thương tích.

Quảng Ninh nỗ lực hồi sinh những cánh rừng 'chết' sau cơn bão Yagi

Câu chuyện 'hồi sinh' cho những cánh rừng 'chết' đang là vấn đề bức thiết đối với Quảng Ninh, khi những cánh rừng xanh mướt - kế sinh nhai của hàng nghìn người nơi đây đã bị tàn phá sau bão Yagi.

Chuyện giữ nghề ở Hà Nội

Hà Nội từ lâu được biết đến là mảnh đất có nhiều nghề, phố nghề, làng nghề truyền thống nổi tiếng. Tuy nhiên, qua những biến thiên của thời gian, nhiều nghề đã và đang bị mai một hoặc đang tồn tại một cách lay lắt. Sự mai một của nghề truyền thống, không chỉ làm mất đi kế sinh nhai của người dân, mà còn mất đi một chiều cạnh văn hóa đã từng gắn bó với một vùng đất…

Dự án 2.500 tỷ đồng tại Thanh Hóa tiếp tục gia hạn

UBND tỉnh Thanh Hóa vừa quyết định gia hạn thời gian hoàn thành dự án Thành phố Giáo dục Quốc tế Thanh Hóa đến hết ngày 30/6/2025.

Vật liệu thời trang bền vững từ da cá

Đánh bắt cá là kế sinh nhai của người dân ở Costa de Pajaros, cách thủ đô của Costa Rica khoảng 100km về phía Tây. Tuy nhiên, những quy định quản lý đánh bắt cá ngặt nghèo hơn nhằm đảm bảo tính bền vững của ngành kinh tế này cũng khiến cho người dân nơi đây gặp khó khăn do gián đoạn sinh kế trong một quãng thời gian nhất định trong năm. Nhằm thích ứng với tình hình mới, một nhóm phụ nữ trong làng đã tham gia một sáng kiến mới, đó là tận dụng lượng da cá bị vứt bỏ trên bãi biển sau mỗi đợt chế biến, để tạo ra những chất liệu phục vụ ngành thời trang bền vững.

Ngôi làng độc nhất vô nhị của Việt Nam: Nằm giữa biển, di chuyển bằng ghe và có lịch sử 400 năm

Người dân sinh sống tại ngôi làng này di chuyển qua lại chủ yếu bằng ghe do vị trí địa lý độc đáo, có 1-0-2 tại Việt Nam.

Cà Mau: Những người giữ nghề đan đát truyền thống ở U Minh

Nghề đan đát là một trong những nghề truyền thống gắn bó với người dân Nam Bộ từ bao đời nay. Qua bàn tay khéo léo của mình, các bà, các mẹ đã biến cây tre, cây trúc thành những chiếc thúng, rổ, nia… phục vụ sinh hoạt hằng ngày. Ngày nay, kinh tế phát triển nhu cầu thị trường cũng ngày càng thu hẹp nhưng tại xã Nguyễn Phích, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau, nhiều chị em phụ nữ vẫn quyết tâm giữ gìn và bám trụ với nghề truyền thống này.

Giữ nghề đan đát

Từ lâu, phụ nữ xã Nguyễn Phích, huyện U Minh đã gắn bó với nghề đan đát. Bàn tay khéo léo của các bà, các mẹ, các chị đã biến cây tre, cây trúc thành những chiếc thúng, rổ, nia, sịa... tiện dụng trong sinh hoạt hằng ngày. Theo thời gian, dù nghề đan đát dần mai một, nhưng vẫn còn nhiều người bám trụ với nghề. Bởi đây không chỉ là kế sinh nhai của các hộ dân thuộc làng nghề đan đát, mà còn mang giá trị truyền thống, tạo nên thương hiệu nghề cho xứ U Minh.

Người dân và tiểu thương đồng tình ủng hộ

Trong các buổi tối cuối tuần vừa qua (từ ngày 04 - 06/10), Đội Cảnh sát giao thông - Trật tự (CSGT - TT), Công an TP.Thủ Đức, Công an P.Tam Bình cùng Đội CSGT Bình Triệu, Phòng CSGT đã tổ chức tổng kiểm tra ma túy đối với các tài xế chở nông sản ra, vào khu chợ này cũng như xử lý các trường hợp xe 2, 3 bánh tự chế, không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật lưu thông trên đường sau quá trình tuyên truyền, nhắc nhở trước đó.

Nỗi niềm mùa gặt

Cùng với nhiều địa phương, Mường Pồn thời điểm này cũng đang bước vào mùa gặt. Thế nhưng thay vì hình ảnh những cánh đồng vàng trĩu bông, giờ đây nhiều diện tích lúa vẫn nằm sâu trong lớp bùn đất dày, xám xịt. Trên nét mặt của mỗi người nông dân nơi đây vẫn nặng những nỗi suy tư, khi kế sinh nhai không còn...

Bình Điền: Mang sinh kế cho bà con vùng bão lũ tỉnh Yên Bái và Lào Cai

Sáng ngày 4/10, tại Công ty cổ phần Bình Điền Ninh Bình, nhằm hỗ trợ khắc phục hậu quả nặng nề sau bão lũ vừa qua, Công ty cổ phần Bình Điền đã khởi động Chương trình 'Mang sinh kế cho bà con vùng bão lũ tỉnh Yên Bái và Lào Cai'.

Bình Điền khởi động chương trình 'Mang sinh kế cho bà con vùng bão lũ tỉnh Yên Bái và Lào Cai' năm 2024

Sáng 4/10, tại Ninh Bình, Công ty CP phân bón Bình Điền phối hợp với Báo Nông Thôn Ngày Nay, Cục Trồng trọt (Bộ NN&PTNT) và Tập đoàn Hóa chất Việt Nam tổ chức chương trình 'Mang sinh kế cho bà con vùng bão lũ tỉnh Yên Bái và Lào Cai' năm 2024.

Từ tình yêu đậu phộng Đức Hòa đến nhà khoa học của nhà nông

Chúng tôi đến nhà chú Võ Văn Út (SN 1961, ngụ ấp Tân Hòa, xã Đức Lập Hạ, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An) khi chú vừa xong buổi cày sáng. Chú mở cửa, khéo léo lái chiếc máy xới vào một góc. Thím út kể, lâu lâu lại thấy chú mua đồ về rồi cặm cụi cả buổi, bởi vậy cái kho ngày càng chật chội. Với chú, những chiếc máy kia là kế sinh nhai, là niềm đam mê, là tình thương với cây đậu phộng và người dân xứ này.

'An cư, lạc nghiệp' nhờ Mái ấm Công đoàn

Sau khi nhận Mái ấm Công đoàn (CĐ), nhiều CĐ viên được an cư vừa phát triển kinh tế gia đình, vừa tạo được việc làm cho người khác.

Trường kiện gia đình nhường đất xây trường để lấy lại quyền bán căng tin

Sau khi thu hồi phần lớn diện tích đất sản xuất của một hộ dân để xây trường học, chính quyền đã thống nhất tạo kế sinh nhai cho gia đình người dân bằng cách cho họ thuê căng tin của trường để kinh doanh. Tuy nhiên, sau vài năm, trường đã đòi lại căng tin để đấu giá cho thuê, gia đình không đồng ý, nên trường khởi kiện ra tòa.

Hàn Quốc tìm chỗ ở cho nửa triệu chú chó được nuôi lấy thịt trước lệnh cấm

Hôm thứ Năm vừa rồi, Bộ Nông nghiệp Hàn Quốc cho biết nước này sẽ hỗ trợ tìm nhà mới cho gần nửa triệu con chó được nuôi để lấy thịt trước khi lệnh cấm có hiệu lực vào tháng 2/2027.

Sống với sông: Hòa hợp với sông trong thời đại hiện nay (Bài cuối)

Long An có hệ thống sông ngòi, kênh, rạch chằng chịt. Xưa, những bậc tiền hiền, hậu hiền khai hoang mở cõi, dấu tích của họ còn lưu lại nơi đình, chùa, miếu ven sông. Sông kết nối giao thương, chở nặng phù sa bồi đắp ruộng đồng, tưới tiêu cho những mùa vàng bội thu và chở nặng những phận người gắn bó theo từng con nước. Theo dòng chảy của cuộc sống, nhiều người từ giã kiếp thương hồ lên bờ tìm kế sinh nhai. Nay, trên những dòng sông vắng dần cảnh tấp nập ngược xuôi, trên bến dưới thuyền nhưng ven sông lại nhộn nhịp với những bờ kè lung linh ánh điện, những dự án du lịch sinh thái nhen nhóm. Sự phát triển đó là tất yếu nhưng cần hài hòa trong sự hiểu sông, hiểu nước.

Sống với sông: Niềm vui nơi những bờ kè (Bài 3)

Long An có hệ thống sông ngòi, kênh, rạch chằng chịt. Xưa, những bậc tiền hiền, hậu hiền khai hoang mở cõi, dấu tích của họ còn lưu lại nơi đình, chùa, miếu ven sông. Sông kết nối giao thương, chở nặng phù sa bồi đắp ruộng đồng, tưới tiêu cho những mùa vàng bội thu và chở nặng những phận người gắn bó theo từng con nước. Theo dòng chảy của cuộc sống, nhiều người từ giã kiếp thương hồ lên bờ tìm kế sinh nhai. Nay, trên những dòng sông vắng dần cảnh tấp nập ngược xuôi, trên bến dưới thuyền nhưng ven sông lại nhộn nhịp với những bờ kè lung linh ánh điện, những dự án du lịch sinh thái nhen nhóm. Sự phát triển đó là tất yếu nhưng cần hài hòa trong sự hiểu sông, hiểu nước.

Đi giữa trời rực rỡ tập 41: Làm xe ôm, Chải chở khách hàng đầu tiên đi đánh ghen

Trong preview tập 41, sau khi bị đuổi việc ở quán phở, Chải tiếp tục kế sinh nhai bằng cách chạy xe ôm. Ngay cuốc khách đầu tiên, anh đã được một người phụ nữ đề nghị chở đi đánh ghen.

Sống với sông: Sướng, khổ cùng dòng sông (Bài 2 )

Long An có hệ thống sông ngòi, kênh, rạch chằng chịt. Xưa, những bậc tiền hiền, hậu hiền khai hoang mở cõi, dấu tích của họ còn lưu lại nơi đình, chùa, miếu ven sông. Sông kết nối giao thương, chở nặng phù sa bồi đắp ruộng đồng, tưới tiêu cho những mùa vàng bội thu và chở nặng những phận người gắn bó theo từng con nước. Theo dòng chảy của cuộc sống, nhiều người từ giã kiếp thương hồ lên bờ tìm kế sinh nhai. Nay, trên những dòng sông vắng dần cảnh tấp nập ngược xuôi, trên bến dưới thuyền nhưng ven sông lại nhộn nhịp với những bờ kè lung linh ánh điện, những dự án du lịch sinh thái nhen nhóm. Sự phát triển đó là tất yếu nhưng cần hài hòa trong sự hiểu sông, hiểu nước.