Chuẩn bị chu đáo hoạt động đón du khách đến với Lễ hội đền Cả

Công tác chuẩn bị cho lễ hội đền Cả - Dinh đô Quan Hoàng Mười ở TX Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) đang được triển khai đúng tiến độ, đảm bảo hoạt động đón du khách về chiêm bái và tham gia các hoạt động văn hóa.

'Thuật bút Xuân Cầu' góp phần phát triển văn hóa làng quê Việt Nam

Làng Xuân Cầu (xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên) là một làng quê lâu đời, tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ. Nơi đây còn được biết đến là nơi sản sinh ra những con người nổi tiếng như nhà cách mạng Tô Hiệu, Lê Giản, Lê Văn Lương; họa sĩ Tô Ngọc Vân; nhà văn Nguyễn Công Hoan…Với mong muốn gìn giữ những nét văn hóa của làng quê cũng như giới thiệu đến đông đảo công chúng về đất và người nơi đây, những người con của Hưng Yên đã thành lập Dự án sách 'Thuật bút Xuân Cầu'.

Đất học muôn đời

Mùa Hè nào, trường thi Hà thành cũng như đổ lửa khi các cô trò, cậu cử bước vào cuộc đua chọn ngả rẽ đời mình.

5 người nào tuyệt đối không đi viếng mộ Tết Thanh Minh?

Tết Thanh Minh còn được gọi là ngày Tảo mộ, vào ngày này, việc lựa chọn người đại diện gia đình đi thăm mộ tổ tiên vô cùng quan trọng.

Kỵ húy tên các vua thời Lê

Chúng ta thường nhớ chuyện thời Nguyễn kiêng húy tên vua và hoàng tộc, cho đổi tên các địa phương.

Lăng Ông Bà Chiểu: Biểu tượng lịch sử của Sài Gòn - Gia Định

Gần hai thế kỷ trôi qua, Lăng Ông nằm cạnh chợ Bà Chiểu (quận Bình Thạnh) luôn là một công trình di tích quan trọng và cũng là một điểm đến tâm linh thu hút nhiều du khách tại TP.HCM.

Hành trình theo dấu vua ban đưa sắc phong trở về (2): Giá trị lịch sử, mỹ thuật và trăm cách gìn giữ sắc phong 'vô tiền khoáng hậu'

Không chỉ là một hiện vật có tuổi đời lên tới hàng trăm năm, mỗi đạo sắc phong ngoài giá trị về triều chính, thể chế thì nó còn là một loại hình di vật hàm chứa đầy đủ văn hiến học, văn hóa học cũng như lịch sử học. Dẫu biết giá trị là thế, nhưng cho đến nay, sắc phong hoàn toàn chưa được nhìn nhận và bảo tồn theo cách đúng đắn nhất có thể. Mỗi nơi một kiểu, mỗi phương một cách, mạnh di tích nào di tích ấy bảo quản, thậm chí là cất giấu theo nhiều biện pháp vô cùng… bất ổn.

Phổ Nghi chơi trốn tìm ở Dưỡng Tâm điện, không ngờ tìm thấy mật chiếu của hoàng đế Ung Chính: Đó là gì?

Phổ Nghi và em trai ông không ngờ trong một lần đi chơi trốn tìm ở Dưỡng Tâm điện lại tìm thấy mật chiếu của hoàng đế Ung Chính. Rốt cục trong đó viết gì?

'Phạm húy' - Một thời ám ảnh!

Ngày xưa giới văn nhân sợ nhất bị 'phạm húy' tức khi viết/nói vô tình lặp lại tên vua hay tên anh em họ hàng, lăng tẩm đền đài của vua. Có người vô tình đặt tên con trùng với tên cháu của vua cũng mắc tội… Điều ấy nói lên một tính chất cực kỳ phi dân chủ của xã hội phong kiến xưa.

Danh tướng nào được vua Trần yêu mến, gả công chúa Nguyệt Hoa?

Nguyễn Chế Nghĩa được vua Trần Anh Tông yêu mến, gả cho công chúa Nguyệt Hoa.

Nhiều đường phố ở TPHCM sai tên, trùng tên lạ kì

Nhiều con đường tại TPHCM bị đặt sai tên, một số khác bị trùng lặp khiến người đi đường và du khách rất bối rối.

Chùa Thánh Duyên

Bên đầm Cầu Hai (xã Vinh Hiền, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế), cách cảng cá Vinh Hiền về phía Tây khoảng 2km, có ngọn núi Túy Vân cao 60m. Trên núi có chùa Thánh Duyên. Tương truyền, cổ tự do chúa Nguyễn Phúc Tần (1620-1687) lập để cầu phúc cho dân địa phương, từng được mở rộng vào năm 1692 nhưng bị chiến tranh phá hủy vào cuối thế kỷ XVIII.

Thầy Nguyễn Tài Cẩn với chữ nghĩa Truyện Kiều

Năm 2000, Nhà nước công bố Quyết định và trao giải thưởng Hồ Chí Minh cho 8 nhà khoa học đã cống hiến tài năng đặc biệt xuất sắc trên lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn.

Mâu thuẫn với mẹ chồng từ suy tính sai lầm của nàng dâu

Những câu chuyện về mối quan hệ mẹ chồng nàng dâu vô hình trung luôn đẩy phe 'gây chuyện' lên đầu mẹ chồng nhưng đôi khi sự thật lại khác.

Đến Huế, vãn cảnh chùa Thánh Duyên, ngắm hoàng hôn trên đầm Cầu Hai

Chùa Thánh Duyên là một trong số ba ngôi chùa được triều Nguyễn phong tặng danh hiệu 'Quốc tự'. Chùa ở khá xa kinh thành, tận ngoài cửa Tư Hiền, nhưng bù lại, cảnh sắc nơi đây rất đẹp và yên bình.

Nhà Trần ép người họ Lý đổi sang họ Nguyễn có thỏa đáng không?

Nhà Trần là triều đại đầu tiên bắt đầu tham gia cuộc chơi 'kỵ húy' nhưng có lẽ không phải vì muốn học theo nhà Tống mà coi đó như thủ thuật chính trị.

Hảo Đước-tìm về lối cũ

Ngày nay, Hảo Đước thu mình chỉ còn là một xã nhỏ của huyện Châu Thành, nhưng mảnh đất này vẫn âm thầm lưu dấu những bước chân của lịch sử một thời vàng son oanh liệt.

Bất ngờ lịch sử gần 1.000 năm của tên gọi Thanh Hóa

Vùng đất Thanh Hóa từng là nơi chứng kiến sự phát triển rực rỡ của nền văn hóa Đông Sơn. Tên gọi Thanh Hóa đã ra đời từ khi nào?

Câu chuyện lịch sử bất ngờ về tên gọi thành phố Quy Nhơn

Trong quá khứ, thành phố Quy Nhơn từng mang tên Hoài Nhân, rồi Quy Nhân. Đây đều là những tên gọi mang nhiều ý nghĩa. Cách viết 'Quy' hay 'Qui' cũng là một vấn đề tốn nhiều giấy mực...

Những ấn bản Kiều ra mắt bạn đọc năm 2020

Tròn 200 năm ngày mất của Đại thi hào Nguyễn Du, năm 2020, nhiều hoạt động kỷ niệm, hội thảo khoa học về ông được tổ chức trên khắp cả nước. Các đơn vị xuất bản cũng tưởng nhớ đến Đại thi hào qua nhiều ấn bản về Kiều ra mắt độc giả.

Đặt sai tên 38 đường ở TP.HCM: 'Sửa để tôn trọng lịch sử'

PGS.TS Tôn Nữ Quỳnh Trân cho rằng việc đặt tên đường nhằm tôn vinh nhân vật hoặc thời kỳ lịch sử. Do đó không nên giữ lại những cái tên sai.