Đau họng thì hãy uống 7 loại đồ uống này, tình trạng được cải thiện rõ rệt và nhanh chóng

Dưới đây là 7 loại thức uống có tác dụng rất tốt trong việc hỗ trợ điều trị đau họng hiệu quả, nhanh chóng, cần ghi chép lại ngay không nên bỏ lỡ.

Sự nguy hiểm của vi rút Marburg

Vi rút Marburg có thể khó chẩn đoán do gây triệu chứng giống một số căn bệnh khác và gây nguy cơ tử vong cao.

Hơn 10.360 loại thuốc, nguyên liệu làm thuốc được gia hạn giấy đăng ký lưu hành

Thực hiện quy định tại Khoản 1, Điều 3 Nghị quyết số 80/2023/QH15 ngày 9-1-2023 của Quốc hội, ngày 2-4, Cục Quản lý dược (Bộ Y tế) đã có quyết định công bố danh mục 760 loại thuốc, nguyên liệu làm thuốc, vắc xin và sinh phẩm y tế có giấy đăng ký lưu hành được tiếp tục sử dụng đến hết ngày 31-12-2024. Đây là đợt gia hạn thứ ba kể từ tháng 2-2023 đến nay.

Thêm 760 thuốc, nguyên liệu làm thuốc được gia hạn đăng ký lưu hành

Cục Quản lý dược (Bộ Y tế) vừa công bố danh mục 760 thuốc, nguyên liệu làm thuốc được sử gia hạn dụng đến hết ngày 31-12-2024. Như vậy, sau 3 đợt gia hạn đăng ký lưu hành, tổng số thuốc, nguyên liệu làm thuốc, vaccine và sinh phẩm y tế được gia hạn là hơn 10.300 loại.

Bộ Y tế gia hạn thêm 760 thuốc, nguyên liệu làm thuốc

Cục trưởng Cục Quản lý dược (Bộ Y tế) đã ký quyết định công bố danh mục 760 thuốc, nguyên liệu làm thuốc có giấy đăng ký lưu hành được tiếp tục sử dụng đến hết ngày 31/12/2024 theo Nghị quyết số 80 của Quốc hội.

Sau 3 năm WHO tuyên bố đại dịch COVID-19: Giá trị của những 'điều bình thường' tưởng như đã cũ

Hôm nay (11-3) đúng 3 năm ngày Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tuyên bố đại dịch COVID-19 toàn cầu (11-3-2020 - 11-3-2023). Trong khoảng thời gian tưởng chừng như chỉ là một khoảng chớp mắt thôi, nhỏ bé so với lịch sử loài người, nhưng hết sức dài với chúng ta - những người sống trong đại dịch. Nhiều bài học đã và sẽ được rút ra, nhiều giá trị cuộc sống sẽ được nhìn nhận và trân quý hơn bao giờ hết.

Tâm tình bác sĩ tuyến xã

Đội ngũ cán bộ, nhân viên y tế tuyến xã thường ít được nói đến và dù hành nghề trong điều kiện tối thiểu với nhiều áp lực nhưng chính sự gần gũi bằng cả tấm lòng, chữ tâm giản dị đã giúp họ vun đắp niềm tin trong nhân dân.

WHO: Việt Nam là một trong những quốc gia có nhiều người nhiễm và tử vong do cúm H5N1

Đây là thông tin được WHO thống kê số liệu trong 20 năm qua đối với dịch cúm H5N1. Sau trường hợp tử vong ở Campuchia, Viện Pasteur TPHCM ra công văn khẩn.

Uống nước dừa với lá trầu không có tác dụng gì?

Xoay quanh câu chuyện uống nước dừa với lá trầu không có tác dụng gì có rất nhiều vấn đề cần được giải đáp.

Đậu mùa khỉ ảnh hưởng nghiêm trọng đến người bệnh HIV giai đoạn cuối

Một dạng nghiêm trọng và 'khủng khiếp' của bệnh đậu mùa khỉ (mpox) đã được xác định ở những người nhiễm HIV bị suy giảm miễn dịch, gây tử vong trong khoảng 15% số trường hợp nhiễm bệnh.

Người thứ ba trên thế giới được chữa khỏi HIV

Một người đàn ông 53 tuổi ở Düsseldorf (Đức), đã được các bác sĩ tuyên bố chữa khỏi HIV sau khi cấy ghép tế bào gốc máu để điều trị bệnh bạch cầu.

Bộ Y tế khuyến cáo các biện pháp phòng bệnh cúm mùa

Cúm mùa có xu hướng lan rộng thành dịch, bệnh có khả năng lây nhiễm qua hô hấp, qua các giọt nhỏ nước bọt hay dịch tiết mũi họng do hắt hơi.

Triệu chứng bệnh do nhiễm vi rút Adeno

Theo Bộ Y tế, bệnh do vi rút Adeno gây ra thường xuất hiện vào mùa đông, xuân và đầu hè. Hiện nay đang là giai đoạn giao mùa từ đông sang xuân, thời tiết thay đổi nên người dân rất dễ nhiễm vi rút Adeno, đặc biệt là trẻ em. Vậy, triệu chứng nào để biết người bệnh đang bị nhiễm vi rút Adeno?

Y tế - Sức khỏe Y tế - Sức khỏe Biến chứng cúm thường xảy ra với trẻ dưới 5 tuổi, người có sức khỏe kém

Theo WHO, hàng năm, thế giới có khoảng 5-10% người lớn và 20-30% trẻ em bị nhiễm bệnh cúm. Tại Trung tâm Nhi - Bệnh viện Trung ương Huế, tỷ lệ trẻ nhập viện do nhiễm khuẩn hô hấp cấp trong đó có do vi rút cúm tăng cao trong mùa mưa. ThS. BS Trần Thị Hạnh Chân, Phó Trưởng khoa Khoa Nhi - Tiêu hóa - Dinh dưỡng - Bệnh nhiệt đới (NTHĐBNĐ) thông tin:

Công bố kết quả khảo sát tình hình miễn dịch của người dân với vi rút SARS-CoV-2

Ngày 28-11, Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh công bố kết quả khảo sát tình hình miễn dịch của người dân với vi rút SARS-CoV-2. Theo đó, có tới 98% người dân thành phố Hồ Chí Minh có kháng thể protein S (anti-Spike protein) kháng vi rút gây bệnh Covid-19.

WHO cảnh báo: Không giải quyết được kháng kháng sinh, sẽ không chữa được nhiều bệnh thông thường

Tổ chức Y tế Thế giới tại Việt Nam cảnh báo, nếu kháng kháng sinh không được giải quyết, những bệnh nhiễm trùng thông thường không thể điều trị được và phẫu thuật thông thường có rủi ro cao vì nguy cơ nhiễm trùng khó kiểm soát hơn.

Rộ dịch cúm B ở trẻ: Bố mẹ phòng và chữa bệnh cho con như thế nào?

Thời điểm giao mùa, thời tiết thay đổi thất thường, số lượng trẻ mắc các bệnh hô hấp đang có xu hướng gia tăng, trong đó có nhiều trẻ mắc cúm B.

Người dân không chủ quan với bệnh cúm mùa

Ngày 10/11, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hồ Chí Minh (HCDC) khuyến cáo, người dân chú ý cách phòng, chống bệnh cúm mùa trong thời điểm giao mùa hiện nay và không chủ quan với chứng bệnh này.

Triển khai Tháng hành động quốc gia phòng-chống HIV/AIDS từ ngày 10-11

Sở Y tế Gia Lai vừa xây dựng Kế hoạch triển khai Tháng hành động quốc gia phòng-chống HIV/AIDS năm 2022 trên địa bàn tỉnh. Theo đó, Tháng hành động diễn ra từ ngày 10-11 đến 10-12-2022 với chủ đề 'Chấm dứt dịch AIDS-Thanh niên sẵn sàng!'.

Đặc tính hỗ trợ kháng khuẩn, xâm nhập hệ hô hấp của keo ong

Keo ong thường được ong thu thập từ các nhựa mật cây, chồi cây trong quá trình ong đi thu thập phấn hoa. Với loài ong, keo ong vẫn được sử dụng để lấp đầy những khoảng trống nhỏ trong tổ, giúp bảo vệ tổ ong khỏi vi khuẩn, nấm và vi rút xâm nhập tổ ong.

Những dấu hiệu cảnh báo trẻ cần nhập viện khi mắc cúm B

Theo các bác sĩ, thời điểm giao mùa, số lượng trẻ mắc các bệnh hô hấp đang có xu hướng gia tăng, trong đó có nhiều trẻ mắc cúm B. Bệnh cúm B phần lớn là nhẹ và tự hồi phục, tuy nhiên vi rút cúm B cũng có thể gây biến chứng nặng như viêm phổi hoặc các biến chứng nghiêm trọng khác như viêm cơ tim, viêm não…