Siêu bão Man-yi hiện đang hoạt động trên biển phía Đông miền Trung Philippines, với sức gió giật tới 325km/h, có khả năng gây ra thảm họa khi những con sóng lớn cao tới hàng chục mét tấn công vào bờ biển của quần đảo này.
Theo bản tin của Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Quốc gia sáng 17/11, siêu bão Manyi đang hoạt động trên vùng biển phía Đông miền Trung Philippines. Với sức gió lên tới 270 km/h, cơn bão này còn nguy hiểm hơn siêu bão Yagi.
Từ đầu năm đến nay, Biển Đông xuất hiện 8 cơn bão. Trong đó, hai cơn Yinxing và Toraji nối tiếp nhau do nằm trên dải hội tụ nhiệt đới hoạt động ở Tây Bắc Thái Bình Dương.
Sau bão số 8 vào Biển Đông, có thể bão số 9 sẽ tiếp tục nối đuôi theo sau, tiếp đó là vùng áp thấp đang phát triển có khả năng mạnh lên thành bão.
Dự báo áp thấp nhiệt đới gần Philippines khả năng mạnh lên thành bão và đi vào Biển Đông - trở thành bão số 8 ở Biển Đông.
Theo dự báo, bão Yinxing liên tục mạnh lên trong 2 ngày qua, tiếp tục đe dọa các khu vực của Philippines trước khi hướng về Biển Đông, liệu đất liền nước ta có bị ảnh hưởng?
Năm 2024, thế giới chứng kiến sự ra đời của hàng loạt siêu bão với sức phá hoại khủng khiếp. Điển hình như Yagi, Helene, Krathon... Vậy nguyên nhân do đâu, siêu bão xuất hiện ngày càng nhiều?
Từ ngày mai (1/11), miền Bắc sẽ đón đợt không khí lạnh có cường độ nhẹ, nền nhiệt không thay đổi nhiều cho đến ngày 5/11, đợt không khí lạnh mạnh tác động khiến toàn miền chuyển rét, nhiệt độ giảm sâu.
Trà Mi có thể được xem là một cơn bão có đường đi kỳ dị, đã được nhận định từ giai đoạn dự báo. Cùng một thời điểm, bão Trà Mi chịu tác động của nhiều yếu tố khác nhau đã thách thức công tác dự báo.
Hệ thống Dự báo khí hậu toàn cầu (GFS) của Hoa Kỳ, Trung tâm Dự báo thời tiết hạn vừa châu Âu (ECMWF) và Cơ quan Khí tượng Nhật Bản (JMA) đều chung dự báo, từ tháng 11-2024, lượng mưa ở TPHCM và miền Nam sẽ giảm dần, nhưng vẫn xuất hiện các đợt mưa không đều đặn do chuyển mùa.
Mỗi lần nghe dự báo vị trí trung tâm bão, bạn hãy đánh dấu vị trí đó trên bản đồ, và sẽ nhận ra rằng, mặc dù có sự thay đổi nhất định, nhưng đường đi của cơn bão chủ yếu theo hình parabol hoặc đường thẳng. Bão trên Trái đất có quỹ đạo di chuyển rất rõ ràng.
Bão Trà Mi đi vào Biển Đông và trở thành cơn bão số 6. Bão sẽ tăng từ cấp 9-10 lên cấp 11-12, giật cấp 15, trong 24 đến 48 giờ tới.
Bão Trami (bão Trà Mi) đang thay đổi hướng liên tục, chuyên gia dự báo khi áp sát vùng biển các tỉnh miền Trung nước ta, bão có thể quay đầu ngược ra biển, cũng có xác suất bão đổ bộ trực tiếp đất liền.
Khi vào Biển Đông, cơn bão này sẽ có có sự thay đổi về hướng, tốc độ và cường độ do sự tương tác của nhiều điều kiện thời tiết khác nhau.
Vào Biển Đông, bão Trà Mi sẽ có có sự thay đổi về hướng, tốc độ và cường độ do sự tương tác của nhiều điều kiện thời tiết khác nhau, không loại trừ khả năng có bão chồng bão trong những ngày tới.
Trong những ngày qua, trên địa bàn Đồng Nai liên tục có mưa lượng lớn; mực nước ở sông, suối lên cao có nguy cơ gây ngập lụt các khu vực trũng thấp ven sông, suối. Trao đổi với phóng viên Báo Đồng Nai về tình hình diễn biến thời tiết từ nay đến cuối năm 2024, Giám đốc Đài Khí tượng thủy văn Đồng Nai NGUYỄN PHƯỚC HUY cho biết:
Giai đoạn cuối tháng 10, Biển Đông có thể xuất hiện xoáy thuận nhiệt đới gây thời tiết xấu trên biển ảnh hưởng đến đất liền dẫn đến mưa dông kéo dài ở miền Trung trong khi miền Bắc đón không khí lạnh.
Dự báo từ 11/2024 - 1/2025, ENSO sẽ chuyển sang trạng thái La Nina với xác suất 60-70%. Vì vậy, bão, áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông có thể xuất hiện ở mức xấp xỉ đến cao hơn trung bình nhiều năm
Nhận định về các hình thái thời tiết thời gian tới (từ tháng 11/2024 - 1/2025), Phó Giám đốc Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Hoàng Phúc Lâm cho biết, hiện tượng ENSO (chỉ cả hai hiện tượng El Nino và La Nina và có liên quan với dao động của khí áp giữa 2 bờ phía Đông Thái Bình Dương với phía Tây Thái Bình Dương - Đông Ấn Độ Dương) đang trong trạng thái trung tính nhưng nghiêng dần về pha lạnh.
Thời gian qua xuất hiện những trận siêu bão gây ảnh hưởng lớn và hậu quả nặng nề. Theo lý giải của chuyên gia, hiện tượng thời tiết này là do tác động của một số yếu tố khí hậu và môi trường.
Theo cảnh báo của Trung tâm Dự báo khí tượng - Thủy văn quốc gia, nhiệt độ nóng lên là nguyên nhân chính để hình thành những cơn bão trên cấp 17. Trong tương lai, các cơn siêu bão trên cấp 17 sẽ gia tăng…
Nhiệt độ nóng lên là nguyên nhân chính để hình thành những cơn bão trên cấp 17. Trong tương lai, các cơn siêu bão trên cấp 17 sẽ gia tăng, lãnh đạo Trung tâm Dự báo khí tượng - thủy văn quốc gia vừa cảnh báo.
Theo lý giải, thời gian qua, có nhiều bão mạnh (siêu bão) trên thế giới như Geami, Yagi, Krathon hay Helence, Milton… là do tác động của một số yếu tố khí hậu và môi trường.
Mỗi khi có chuyện không vui, nàng lại đi mua hoa. Nàng thích đi bộ ra khu chợ gần nhà. Gọi là 'gần', nhưng đến nơi thì mồ hôi cũng lấm tấm trên vầng trán. Mà kỳ thực, ra đến hàng hoa là nàng thấy tâm trạng tốt hơn. Cũng có thể do năng lượng tích cực từ sắc hoa tươi tắn, hoặc đi bộ giúp tinh thần thư thái hơn. Cả hai điều này đều được khoa học minh chứng hẳn hoi.
Nguyên nhân khiến năm nay có nhiều bão mạnh như Geami, Yagi, Krathon hay Helence, Milton… có thể là do tác động của một số yếu tố về khí hậu, môi trường.
Mức tăng nhiệt độ toàn cầu 1 độ C hiện nay đã khiến sức tàn phá của bão tăng trung bình khoảng 40%. Hiện tượng 'tăng nhanh cường độ', cũng đang trở nên phổ biến hơn khiến nhiều cơn bão mạnh xuất hiện.
Các nhà khoa học Trung Quốc đã phát triển một loại pin nhẹ, có thể sử dụng năng lượng từ bầu khí quyển trên sao Hỏa để sạc.
Dự báo, từ nay đến cuối năm, số cơn bão đổ bộ vào đất liền có thể cao hơn so với trung bình nhiều năm, tập trung ở Trung Bộ và các tỉnh, thành phố phía Nam. Mùa mưa có khả năng kết thúc muộn tại Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, bão có khả năng hoạt động dồn dập từ nay đến cuối năm, tập trung ở Trung Bộ; đề phòng khả năng bão, áp thấp hình thành ngay trên Biển Đông.
Nhận định về các hình thái thời tiết thời gian tới, Trưởng phòng Dự báo thời tiết, Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia Nguyễn Văn Hưởng cho biết, do hiện tượng ENSO (ENSO chỉ cả 2 hai hiện tượng El Nino và La Nina và có liên quan với dao động của khí áp giữa 2 bờ phía Đông Thái Bình Dương với phía Tây Thái Bình Dương - Đông Ấn Độ Dương) nên nhiều khả năng bão hoạt động dồn dập từ nay đến cuối năm 2024.
Bão có khả năng hoạt động dồn dập từ nay đến cuối năm, tập trung tại khu vực Trung bộ. Mùa mưa có khả năng kết thúc muộn tại các khu vực Trung bộ, Tây Nguyên và Nam bộ.
TS Nguyễn Ngọc Huy, chuyên gia nghiên cứu biến đổi khí hậu và thiên tai, đã có những lý giải về đám mây màu đỏ khá kỳ lạ xuất hiện tại Sapa, Lào Cai vào ngày 19-9
Đám mây màu đỏ ở Lào Cai chỉ là hiện tượng ánh sáng bị phân tán. Việc sử dụng những hiện tượng tự nhiên rồi áp đặt nó vào việc lý giải tâm linh là điều không nên làm, nhất là trong bối cảnh hiện nay.
Liên quan đến những đám mây có màu đỏ lạ trên bầu trời tỉnh Lào Cai, TS TS Nguyễn Ngọc Huy, chuyên gia nghiên cứu biến đổi khí hậu và thiên tai vừa có chia sẻ khẳng định vấn đề này không liên quan đến vấn đề tâm linh như đồn đoán.
Bão Yagi là siêu bão có cường độ mạnh nhất trong 30 năm trở lại đây tại Việt Nam, là cơn bão kỷ lục chưa từng có ở Biển Đông, đồng thời cũng là cơn bão mạnh nhất châu Á trong năm 2024. Hình thành nhanh, nhiều giờ không giảm cấp, cường độ giật trên cấp 17. Vậy tại sao bão Yagi lại có sức tàn phá khủng khiếp đến như vậy?
Theo chuyên gia khí tượng Trung Quốc, do bão Yagi đang tiến đến vùng biển có nhiệt độ nước biển cao, độ gió đứt theo chiều dọc yếu, có lợi cho việc duy trì cấu trúc lõi ấm của cơn bão.
Theo thông tin Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, dự báo bão Yagi sẽ đổ bộ vào đất liền nước ta vào khoảng 16h ngày mai 7/9, quét qua các tỉnh, thành từ Quảng Ninh đến Nam Định.
Siêu bão YAGI là cơn bão mạnh nhất thế giới năm 2024 tính đến thời điểm này.
Theo dự báo, ngày mai (7/9) bão số 3 sẽ di chuyển vào đất liền các tỉnh Bắc Bộ. Tính đến thời điểm này, bão số 3 Yagi đã thiết lập nhiều kỷ lục mới.
Theo dự báo của cơ quan khí tượng, chiều tối 7/9, bão vào đất liền khu vực miền Bắc với cấp 12, giật cấp 14, gây nhiều hình thái thiên tai rất nguy hiểm.
Buổi sáng ngày 6/9, người dân khắp nơi bàng hoàng khi nhìn thấy đám mây xoắn lớn màu xám đen kéo dài trên bầu trời trước khi siêu bão Yagi đến gần.
Siêu bão Yagi là siêu bão mạnh nhất năm 2024 trên khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương (tính đến thời điểm hiện tại), 48 tiếng tăng 8 cấp, gây sóng biển cực kỳ mạnh.
Bão Yagi thiết lập nhiều kỷ lục mới: tăng cấp độ nhanh nhất, là siêu bão mạnh nhất năm 2024 và lọt top 3 siêu bão đạt cấp 16 trở lên khi hoạt động trên Biển Đông.
Siêu bão số 3 Yagi vẫn đang duy trì cấp siêu bão (cấp 16) trên Biển Đông. Dự báo, chiều tối 7/9, bão vào đất liền khu vực miền Bắc với cấp 12, giật cấp 14, gây nhiều hình thái thiên tai rất nguy hiểm.
Chiều 5-9, tại Hà Nội, Phó thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã chủ trì cuộc họp chỉ đạo ứng phó bão số 3 với các Bộ ngành và các tỉnh.
Bão số 3 (YAGI) đã mạnh lên cấp 16, trở thành siêu bão trên Biển Đông, là cơn bão mạnh nhất thế giới năm 2024 tính đến thời điểm này. Đây cũng là cơn bão có nhiều cột mốc đặc biệt.
Bão số 3 được xem là cơn bão mạnh nhất trên Biển Đông trong vòng 10 năm trở lại đây. Vào sáng nay (5/9), bão đã mạnh cấp 15, giật trên cấp 17. Khả năng cao, cường độ bão sẽ tăng lên cấp 16 hôm nay trên vùng biển phía bắc khu vực bắc Biển Đông.
Với cường độ siêu bão, bão số 3 (Yagi) hiện đang có khả năng trở thành cơn bão mạnh nhất trong lịch sử Biển Đông và cũng có thể là bão mạnh nhất trên thế giới năm 2024.
Theo các chuyên gia khí tượng, hiện bão Yagi đang là cơn bão mạnh nhất thế giới trong năm 2024 tính đến thời điểm hiện tại.
Theo cơ quan khí tượng, bão số 3 liên tục tăng cấp, đạt cường độ mạnh nhất cấp 15-16. Dự báo 5 tỉnh, thành phố là Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình sẽ chịu tác động mạnh nhất của bão.