Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam. Khi chiếm được Hà Tiên (năm 1867), thực dân Pháp chia tỉnh Hà Tiên thành 2 tiểu khu là Hà Tiên và Rạch Giá. Đến năm 1899 đơn vị tiểu khu được đổi thành tỉnh, Nam bộ gồm 20 tỉnh; trong đó có 2 tỉnh Rạch Giá và Hà Tiên. Có thể hiểu, vùng đất Kiên Giang ngày nay, dưới thời thực dân Pháp cai trị gồm 2 tỉnh Rạch Giá và Hà Tiên.
Cách đây 79 năm, cùng với khí thế cách mạng Tháng Tám sục sôi trong cả nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân các dân tộc Sơn La đã vùng lên phá tan xiềng xích nô lệ, giành chính quyền. Ngày 26/8/1945, khởi nghĩa giành chính quyền ở Sơn La thắng lợi, đánh dấu mốc son lịch sử tự hào của Đảng bộ, chính quyền, đồng bào các dân tộc Sơn La.
Cách đây 75 năm, Thừa Thiên-Huế là Thủ đô phong kiến, đầu não của chính quyền bù nhìn cả nước, nơi đóng quân và bộ máy tối cao của cố vấn Nhật nhưng sự lãnh đạo của lực lượng Việt Minh đã tập hợp, quy tụ được sức mạnh của các tầng lớp nhân dân, trong đó có cả tầng lớp quan lại phong kiến yêu nước, làm nên thắng lợi trọn vẹn của cuộc Cách mạng Tháng 8 năm 1945 tại đây, góp phần vào thắng lợi chung của dân tộc.
Những địa danh lịch sử tại Thủ đô Hà Nội như Quảng Trường Ba Đình, Nhà khách Chính Phủ, số 48 Hàng Ngang, Quảng trường Cách mạng tháng Tám… là những địa danh mang đậm dấu ấn lịch sử Cách mạng tháng Tám và Quốc Khánh mùng 2 tháng 9 tại Thủ đô Hà Nội.
Mùa thu lịch sử 79 năm trước, Hà Nội sục sôi khí thế cách mạng tiến lên giành chính quyền. Nhiều địa danh gắn liền với sự kiện Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9 ở Hà Nội giờ đây là những điểm đến nổi tiếng mà bất kể ai tới thăm Thủ đô khó có thể bỏ lỡ.
Thời gian đã lùi xa nhưng dấu ấn về những ngày, tháng hào hùng của cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền tháng Tám năm 1945 vẫn không phai mờ, vang vọng mãi trong mỗi người dân Việt Nam.
Cách đây 79 năm, với sự lãnh đạo chủ động và sáng tạo của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa, cuộc khởi nghĩa giành chính quyền của quân và dân trong tỉnh đã diễn ra sôi nổi, góp phần cùng Nhân dân cả nước làm nên thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám vĩ đại.
Mỗi độ tháng Tám về, lòng người Hà Tĩnh thường nghĩ đến những ngày đầu làm cách mạng của cha ông. Trong dòng hồi tưởng ấy, chúng tôi có dịp về thăm một số vùng quê cách mạng nổi tiếng năm xưa.
Huyện Thạch Thất phát huy tiềm năng, lợi thế, huy động các nguồn lực đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội theo hướng đô thị xanh, bền vững, văn minh, hiện đại, đồng bộ và phù hợp với quy hoạch vùng Thủ đô.
Tại Hà Nội, huyện Thạch Thất vừa long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng huyện (13/7/1954 - 13/7/2024) và gắn biển công trình vườn hoa Phùng Khắc Khoan.
Tối 11/7, UBND huyện Thạch Thất (Hà Nội) đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng huyện (13/7/1954 - 13/7/2024) và gắn biển công trình vườn hoa Phùng Khắc Khoan.
Tối 11-7, huyện Thạch Thất đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng huyện Thạch Thất (13/7/1945 - 13/7/2024) và gắn biển công trình vườn hoa Phùng Khắc Khoan chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Năm 1960, sau Nghị quyết 15 của Trung ương Ðảng, xác định con đường phát triển của cách mạng miền Nam, Tỉnh ủy Cà Mau ra lời Hiệu triệu kêu gọi Ðồng khởi. Trong khí thế cách mạng dâng trào, Ban Tuyên huấn Tỉnh ủy chủ trương thành lập Tiểu ban Văn nghệ để trực tiếp lãnh đạo và phát triển sự nghiệp văn học, nghệ thuật của tỉnh. Tiểu ban Văn nghệ thành lập Ðoàn Văn công Giải phóng Cà Mau và Tạp chí Lúa Vàng. Ðây chính là mảnh đất ươm mầm và phát hiện, bồi dưỡng cho đội ngũ văn nghệ sĩ cách mạng ở Cà Mau.
Chỉ còn một năm nữa là tròn nửa thế kỷ đất nước Việt Nam thống nhất. Tháng Tư này 49 năm về trước, TP Sài Gòn - 'Hòn ngọc Viễn Đông' đã chứng kiến thời khắc lịch sử huy hoàng của dân tộc. Vào 11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975, lá cờ cách mạng mang theo bụi đường và nắng gió ba miền tung bay trên nóc Dinh Độc lập, báo hiệu Toàn thắng về ta.
Tối 27/4, tại Không gian Văn hóa sáng tạo Tây Hồ, Trung tâm Văn hóa - Thông tin và thể thao quận Tây Hồ phối hợp với Hội Cựu thanh niên xung phong quận tổ chức Liên hoan tiếng hát Cựu thanh niên xung phong quận Tây Hồ với chủ đề 'Âm vang Việt Nam'.
Bài 1: Sục sôi trước thời khắc lịch sử
Quà đến đúng vào những ngày đầu xuân nên cán bộ chiến sĩ vô cùng phấn khởi.
Những ngày tháng 3 lịch sử, chúng tôi về thăm xã anh hùng Ia Dơk, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai. Con đường từ thị trấn Chư Ty dẫn vào trụ sở UBND xã đã được thảm nhựa phẳng lì. Hai bên đường là những ngôi nhà kiên cố, nằm cạnh vườn cao su, cà phê, hồ tiêu, điều xanh mướt.
Ngày 2-2, Thành ủy Biên Hòa đã long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 94 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3-2-1930 - 3-2-2024).
Ngày 1-11-1963, Báo Quân Giải phóng - tiền thân của Báo Quân khu 7 ngày nay, ra số đầu tiên. Từ đó, ngày 1-11 hàng năm trở thành Ngày truyền thống của Báo Quân khu 7.
Cách đây 94 năm, vào đêm 28/10/1929, tại cánh rừng sau làng 3, đồn điền cao su Phú Riềng, Chi bộ Đông Dương Cộng sản được thành lập gồm 6 đảng viên, do đồng chí Nguyễn Xuân Cừ làm Bí thư.
Ngày 27/10, tại Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú (Bình Phước), Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam tổ chức Kỷ niệm 94 năm ngày thành lập Chi bộ Đông Dương Cộng sản Đảng - Ngày truyền thống Ngành Cao su Việt Nam (28/10/1929 – 28/10/2023). Đây là Chi bộ Cộng sản Đảng đầu tiên ở miền Đông Nam Bộ.
Trong không khí kỉ niệm Cách mạng tháng Tám thành công và Quốc khánh 2/9, có nhiều địa danh được nhớ đến như là nơi lưu dấu trang ký ức không thể nào quên. Một trong những địa chỉ đỏ tiêu biểu chính là làng Kim Sơn, xã Tân Trào, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng.
Sáng 31/8, tại Trung tâm Hội nghị và Triển lãm Bình Dương, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Bình Dương tổ chức Họp mặt kỷ niệm 78 năm Cách mạng tháng Tám (19/8/1945-19/8/2023) và Quốc khánh 2/9.
Sáng 31/8, tỉnh Bến Tre tổ chức Lễ kỷ niệm 78 năm Cách mạng tháng Tám thành công và Quốc khánh 2/9; 75 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc và 55 năm Ngày Bến Tre được tặng danh hiệu 'Anh dũng Đồng khởi, thắng Mỹ, diệt ngụy'.
Dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2-9 năm nay, ngành Du lịch thành phố Hồ Chí Minh đưa ra nhiều tour mới hấp dẫn, khai thác những thế mạnh đặc thù của thành phố.
Kỷ niệm Quốc khánh 2/9 và 80 năm 'Đề cương về văn hóa Việt Nam', tối 28/8, tại Nhà hát thành phố Hải Phòng đã công diễn chương trình nghệ thuật 'Ngọn đuốc soi đường' thu hút đông đảo người dân và du khách tham dự.
'Tung bay là tung bay cờ đỏ sao vàng/ ...Tung bay là tung bay/ Muôn năm Hồ Chí Minh…'. Cách đây 78 năm, rừng cờ đỏ sao vàng đã tung bay tại Nhà việc Phú Cường. Nhân dân tỉnh Thủ Dầu Một vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền, cùng cả nước đưa Cách mạng Tháng Tám (CMTT) đến thắng lợi hoàn toàn, lập ra nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa.
Nhân dịp kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Tôn Đức Thắng, sáng nay, 19/8, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng dẫn đầu Đoàn đại biểu gồm các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước, đến dâng hương tưởng niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng tại đền thờ Chủ tịch Tôn Đức Thắng tại tỉnh An Giang.
Quảng trường Nhà hát Lớn ở Hà Nội, Ngọ Môn ở Huế và Dinh Tổng Thận ở Long An là ba địa điểm có tầm quan trọng đặc biệt trong cuộc Cách mạng Tháng 8 năm 1945.
Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 là cuộc cách mạng tiêu biểu cho tinh thần độc lập, tự do, mở đầu cho một thời đại mới của dân tộc: Thời đại độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
78 năm trước, hàng nghìn người dân và lực lượng vũ trang huyện Đông Sơn, với khí thế cách mạng sục sôi đã góp phần làm nên thắng lợi của cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền ngày 19-8-1945. Giờ đây, sau nhiều thập kỷ dựng xây, huyện Đông Sơn đang chuyển mình mạnh mẽ, khởi sắc từng ngày.
Việc dự báo, nhận định đúng thời cơ, nghệ thuật chớp thời cơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng là vô cùng quan trọng, yếu tố quyết định đến sự thành công của Cách mạng Tháng Tám năm 1945.
Việc dự báo, nhận định đúng thời cơ, nghệ thuật chớp thời cơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng là vô cùng quan trọng, yếu tố quyết định đến sự thành công của Cách mạng Tháng Tám năm 1945.
Dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, cuộc Tổng khởi nghĩa cuối tháng 8/1945 giành thắng lợi hoàn toàn, chính quyền trong cả nước về tay Nhân dân.
Không chỉ là niềm tự hào của quê hương An Giang, Chủ tịch Tôn Đức Thắng còn được cả nước trân trọng, quý mến. Kỷ niệm 135 năm ngày sinh của Người (20/8/1888 - 20/8/2023) là dịp thể hiện truyền thống 'Uống nước nhớ nguồn', sự tôn kính, lòng biết ơn vô hạn của đất nước đối với Bác Tôn.
Xóm Thanh, làng Cu Hoan, xã Hải Thiện (nay là xã Hải Định), huyện Hải Lăng trước năm 1975 có tên gọi là Xóm Bàu Chùa (hay Xóm Cháy), cứ đến ngày 8/2 (âm lịch) hằng năm, bà con tất bật chuẩn bị mâm cỗ làm giỗ cho 66 anh hùng liệt sĩ đã chiến đấu, hy sinh trên mảnh đất này ngày 9/2/1966 (âm lịch).
Đó là thông điệp của triển lãm chuyên đề 'Mầm xanh trên đá', ngợi ca tinh thần đấu tranh kiên cường, bản lĩnh của lớp lớp thanh thiếu niên đã anh dũng hi sinh để bảo vệ nền độc lập tự do của dân tộc.
Những ngày tháng Sáu lịch sử này, cùng với các phong trào thi đua về đích các mục tiêu, nhiệm vụ sau nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội XIX, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc tỉnh Yên Bái còn có thêm niềm vui to lớn, có ý nghĩa chính trị đặc biệt quan trọng, đó là kỷ niệm 78 năm Ngày thành lập Đảng bộ tỉnh (30/6/1945 - 30/6/2023).