Đồng lòng vượt khó, thắng nghèo

Sống trong khó nghèo, một thời, người dân huyện Gio Linh chỉ mong tìm ra lời giải cho bài toán phát triển. Điều bà con hằng ao ước nay đã trở thành hiện thực, có nhiều điểm vượt xa kỳ vọng. Nhờ thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững, người dân các xã, thị trấn ở Gio Linh sớm mang về luồng sinh khí mới cho cuộc sống của mình, giúp quê hương đổi thay.

Khe Cái - xóm nghèo nỗ lực vươn lên

Sau bao ngày mưa bão, có chút nắng, đơn vị thi công lập tức cắt cử công nhân, huy động máy móc nhanh chóng san ủi mặt bằng để đẩy nhanh tiến độ xây dựng 5km đường xóm Khe Cái - xóm còn nhiều khó khăn nhất xã Vũ Chấn (Võ Nhai). Có đường mới đồng nghĩa với việc tạo thêm cơ hội cho người dân Khe Cái thoát nghèo.

'Chìa khóa' thoát nghèo ở huyện Gio Linh

Trước đây, dẫu chăm chỉ lao động nhưng cuộc sống của một bộ phận người dân ở huyện Gio Linh vẫn quẩn quanh trong khó nghèo. Từ ngày tham gia xuất khẩu lao động, bà con đã tìm được 'chìa khóa' để mở ra hướng giải quyết việc làm, tăng thu nhập, đem lại nhiều niềm vui, hy vọng cho người lao động và gia đình.

Đọc thơ Lê Nguyên Ngữ

Thơ Lê Nguyên Ngữ đã từng xuất hiện trên báo chí miền Nam trước ngày 30/4/1975. Cùng với Nguyễn Bắc Sơn, Từ Thế Mộng, Nguyễn Như Mây… thơ Lê Nguyên Ngữ được nhiều người biết đến, và anh trở thành một trong những cây bút thơ Bình Thuận góp mặt vào thi đàn nửa nước phía Nam.

Kỳ 2: Cõng chữ vượt sông, ngược ngàn

Tiếng ê a đánh vần trên đỉnh núi giữa đêm, tiếng người đàn ông trấn an bọn trẻ rồi cõng từng đứa vượt sông Liên đến trường... Những hình ảnh thân thuộc ấy, ít ai biết là hành trình đưa đồng bào Hre vượt qua khó nghèo cũng như những đứa trẻ vùng cao tìm con chữ của Chi bộ Công an xã Ba Lế, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi.

Mở đường giúp phụ nữ thoát nghèo

Trước đây, một bộ phận phụ nữ huyện Gio Linh quan niệm: 'Giàu nghèo có số, cố cũng không xong'. Từ sự tuyên truyền, vận động của cán bộ Hội LHPN huyện, quan niệm ấy đã lùi về quá khứ. Không chỉ làm thay đổi cách nghĩ, các cán bộ hội phụ nữ tâm huyết còn giúp chị em vươn lên thoát nghèo, làm giàu chính đáng.

ABO) Thực hiện các phong trào thi đua do Hội Cựu chiến binh (CCB), địa phương phát động, đặc biệt là phong trào thi đua 'CCB sản xuất, kinh doanh giỏi', các cấp Hội trên địa bàn huyện làm tốt công tác tuyên truyền, vận động hội viên tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tích cực ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất. Từ phong trào này đã xuất hiện nhiều tấm gương CCB gương mẫu làm kinh tế giỏi, điển hình như: CCB Bùi Văn Tư, CCB Trương Văn Đời và CCB Mai Văn Nhàn ở xã Mỹ Tịnh An.

Gia đình chị Thị Kim Hiền mong được giúp đỡ

Chị Thị Kim Hiền (39 tuổi), ngụ xã Định An, huyện Gò Quao (Kiên Giang) bị tai nạn giao thông vĩnh viễn mất đi chân trái, trở thành người khuyết tật. Hoàn cảnh gia đình vốn khó khăn nay cơ thể chị Hiền không còn lành lặn, khỏe mạnh như trước nên khó khăn chồng chất khó khăn.

Phần 2 'Cây cam ngọt của tôi' tái bản chỉ sau 1 ngày ra mắt

Phần tiếp theo của 'Cây cam ngọt của tôi' với tên gọi 'Sưởi ấm mặt trời' đã lập một kỷ lục mới trong làng xuất bản Việt Nam, với tốc độ tái bản nhanh nhất, chỉ một đêm sau khi sách ra mắt hôm 28/7.

Phần hai 'Cây cam ngọt của tôi' tái bản chỉ sau một đêm phát hành

Tiếp nối thành công của phần một 'Cây cam ngọt của tôi', phần hai 'Sưởi ấm Mặt trời' vừa ra mắt đã được bạn đọc đón nhận, tái bản chỉ sau một đêm.

Vũ Chấn phát huy thế mạnh từ rừng

Chị Nguyễn Thị Kỳ (ở xóm Na Rang, xã Vũ Chấn, Võ Nhai) bước chân thoăn thoắt, dẫn chúng tôi lên khoảnh đồi của gia đình. Rừng keo tầm 3-4 năm tuổi là một trong những nguồn thu nhập chính trong tương lai gần của gia đình chị. Để 'lấy ngắn nuôi dài', hai vợ chồng chăn nuôi hơn 50 con dê. Trồng rừng, làm ruộng và chăn nuôi dê đã giúp cuộc sống của gia đình chị vượt qua khó nghèo, dần ổn định.

Tình Chè

Năm ấy, nàng 17 tuổi, năm cuối của đời học trò mơ mộng, khi cây phượng già ngay cửa sổ lớp, chỗ nàng ngồi, bung hoa đỏ, thì lửa lòng của nàng cũng dâng trào. Tình cảm của nàng dành cho người trong mộng, lại chính là thầy giáo dạy môn Sinh học...

Trao 118 triệu đồng tới em Vũ Tuấn Phan ở Hà Tĩnh

Báo VietNamNet vừa trao 118 triệu đồng tới em Vũ Tuấn Phan mồ côi mẹ, gặp tai nạn nguy kịch ở Hà Tĩnh.

Bà ngoại tuyệt vọng xin cứu cháu trai mồ côi gặp tai nạn nguy kịch

Tuấn Phan không có bố, mẹ mất khi em chưa đầy 2 tuổi. Chị gái bị thiểu năng trí tuệ, Tuấn Phan chỉ có thể sống dựa vào bà ngoại. Không may em gặp phải tai nạn nguy kịch.

Lạc vào 'lãnh địa' giáng hương cổ thụ

Cách đây mấy chục năm, đồng bào dân tộc Vân Kiều, Pa Kô của nhiều bản làng nằm dọc theo dòng sông Sê Pôn cứ ký thác cuộc sống khó nghèo của mình vào những cánh rừng thường xanh. Để rồi khi những cánh rừng ấy cứ rời xa dần bản làng thì họ mới chợt nhận ra sự quý giá của rừng. Người Vân Kiều, Pa Kô ở các xã Thuận, Thanh, Hướng Lộc, Lìa, A Dơi (huyện Hướng Hóa)... vội vàng đi tìm nhiều loài cây gỗ quý như giáng hương (người Vân Kiều thường gọi là 'xa rưi', còn người Pa Kô gọi 'trưi'), huê, trắc... còn sót lại về trồng xung quanh nhà, trên nương rẫy.

Thư viết tay: thấy chữ như được gặp lại người!

Viết thư giúp – việc không có gì lạ lẫm trong xóm thời xưa nhưng lại là chuyện hiếm gặp thời nay. Vậy mà mới đây, tôi lại hân hạnh được làm lại cái việc thời xưa này.

Mẹ đi đốt rẫy bị chết ngạt, 3 con thơ chỉ biết ôm nhau khóc

Bố bỏ đi nhiều năm không về nhà, một mình mẹ làm lụng đủ nghề để nuôi 3 đứa con thơ. Trong lúc vào rừng đốt rẫy, người mẹ không may bị chết ngạt, để lại ba con nhỏ bơ vơ.

Đường đến vương miện

Cũng như nhiều cô bé, từ nhỏ, Nguyễn Thị Ánh Tuyết (sinh năm 2005), một người con Quảng Trị đang sống, học tập tại TP. Hồ Chí Minh từng ước mơ một lần được đội lên đầu chiếc vương miện danh giá. Trên hành trình hoàn thiện bản thân, ước mơ của Ánh Tuyết đã trở thành hiện thực.

Đường đến vương miện

Cũng như nhiều cô bé, từ nhỏ, Nguyễn Thị Ánh Tuyết (sinh năm 2005), một người con Quảng Trị đang sống, học tập tại TP. Hồ Chí Minh từng ước mơ một lần được đội lên đầu chiếc vương miện danh giá. Trên hành trình hoàn thiện bản thân, ước mơ của Ánh Tuyết đã trở thành hiện thực.

Khách mời hôm nay: Gặp doanh nhân Hồ Văn Trung - từ tay trắng thành Chủ tịch tập đoàn toàn cầu

Từ một cậu bé chăn trâu lớn lên trong khó nghèo tại Thừa Thiên Huế, Hồ Văn Trung trở thành Chủ tịch HĐQT Trangs Group. Ông luôn tin vào bản thân mình có thể tự định đoạt được số phận của mình: 'Về vật chất, tôi hiện chẳng có gì ngoài tấm áo rách; nhưng về tinh thần, tôi có trí tuệ, lòng quyết tâm, ý chí và một tuổi trẻ rộng thênh thang…' Với sự nỗ lực, không ngừng phấn đấu, Hồ Văn Trung sau hơn 20 năm đột phá thị trường thế giới đã đưa công ty Trangs Group trở thành nhà cung cấp uy tín cho hầu hết hệ thống siêu thị khắp thế giới, chế ra máy làm chả giò tự động đầu tiên trên toàn cầu. Hành trình gian nan ấy đã được doanh nhân Hồ Văn Trung kể lại trong quyển 'Đột phá thị trường thế giới' được Saigonbooks phát hành. Ông cũng là khách mời của VNNM sáng nay.

Hương vị tết xưa

Tôi sinh ra nơi dải đất miền Trung nghèo khó, trong những năm tháng đất nước vẫn còn cơ cực, nghèo nàn. Hai nỗi khó nghèo đó đã cho tôi những trải nghiệm khó quên trong đời. Ngày ấy, cuộc sống còn thiếu thốn đủ bề, bữa ăn chỉ đạm bạc với sắn, với khoai khiến người ta luôn thèm được có những bữa ăn ngon, đặc biệt là rất mong chờ những ngày giỗ, tết, cưới xin. Tôi không may mắn như nhiều người, phải theo mẹ lang bạt khắp nơi để mưu sinh nên Tết đối với tôi luôn là nỗi thèm khát, mong chờ.

Gửi yêu thương cho trẻ vùng cao

Mỗi dịp cuối năm và đầu năm mới, thay vì đi du lịch, vãng cảnh chùa, nhiều nhóm thiện nguyện ở một số thành phố đã đến với trẻ em vùng cao.

Thói ăn, nếp ở của người Sài Gòn xưa ở vùng Ông Tạ

Trong cuốn 'Sài Gòn một thuở: 'Dân Ông Tạ đó!'' tập 3, tác giả Cù Mai Công đã kể về thói ăn, nếp ở của cư dân vùng Ông Tạ và những kỷ niệm ở nơi đây.

Con lớn lên đánh mất nhiều cơ hội trong cuộc sống vì 5 hành vi 'tiết kiệm' hình thành từ nhỏ mà cha mẹ không để ý

Theo các chuyên gia, trẻ được cha mẹ dạy về sự tiết kiệm sai cách có thể gặp các vấn đề sau khi trưởng thành.

Mùa lễ hội và ký ức nguồn cội

Không hiểu sao tháng Chạp nào cũng trôi nhanh đến thế! Vèo cái là mùng một Tết. Rồi ra Giêng lại đúng là ngày rộng tháng dài, đi mãi vẫn chưa hết lễ hội tháng Giêng…

Ký ức buồn trong mùa tết

Những ngày còn đủ ba má, dẫu còn rất nhỏ nhưng tôi còn nhớ mùa tết rộn ràng bắt đầu từ đầu tháng Chạp.

Sắc vàng rực rỡ ở làng mai Háo Đức

Đằng sau sắc vàng trải dài khắp ngõ là nỗi lo của người nông dân vì thị trường mua bán mai Tết Giáp Thìn chậm hơn nhiều so với những năm qua.

9 thông điệp sai lầm về tiền bạc cha mẹ truyền tải cho con mà lại tưởng đúng

Người lớn thường truyền cho con trẻ những thông điệp độc hại về tiền bạc mà không nghĩ đấy là sai lầm nghiêm trọng.

Nhớ chậu hoa chiều ba mươi tết cũ

Năm nào cũng vậy, tầm 23 tháng chạp âm lịch là quanh nhà tôi ở người ta bắt đầu bày bán hoa kiểng chưng tết. Họ dành hẳn một khu đất được chia thành từng ô ngay ngắn. Thấy người ta lục tục chuẩn bị bán là biết tết đã đến sát rạt rồi.

'Bữa trưa cho em' ở vùng cao Sơn Tây

Những bữa cơm của Đoàn Thanh niên Công an huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi góp phần tiếp sức trẻ em vùng cao đến trường, ước mơ về tương lai tốt đẹp hơn

Tạo sinh kế để giảm nghèo bền vững

Thời gian qua, các chính sách giảm nghèo của Nhà nước được tỉnh Thái Nguyên triển khai đồng bộ, đúng địa chỉ; số hộ nghèo, cận nghèo giảm nhanh, bền vững; diện mạo từ nông thôn đến thành thị thay đổi khang trang...

Học Bác lòng ta trong sáng hơn

'Mỗi người tốt, mỗi việc tốt là một bông hoa đẹp, cả dân tộc ta là một rừng hoa đẹp'. Đã bao năm trôi qua, nhưng lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn vẹn nguyên giá trị, trở thành mệnh lệnh, hiệu triệu muôn người tích cực tham gia các phong trào thi đua yêu nước.

Mặn hơn muối, cay hơn gừng

Gừng cay, muối mặn ở quê ta không thiếu nhưng vì sao bao đời nay vẫn chỉ là… ca dao, tục ngữ, chứ chưa phải là một sự đổi thay, tiến bộ, một cuộc sống sung túc, sang giàu?

Sa Huỳnh - học trò NSND Trần Hiếu gây sốt với nhiều clip Bolero triệu view

Có lần trong sinh nhật của thầy mình - NSND Trần Hiếu, Sa Huỳnh đã quỳ dưới chân thầy bày tỏ tri ân. Theo Sa Huỳnh, nhờ kỹ thuật hát thính phòng cô được trao truyền từ người thầy khả kính nên mới có một Sa Huỳnh Bolero như ngày nay.