Rộ sắc hoa tím trên sa mạc khô cằn nhất hành tinh

Ở sa mạc Atacama thuộc miền Bắc Chile, nổi tiếng là một trong những khu vực khô cằn nhất trên Trái Đất, một cảnh tượng kỳ diệu đang xảy ra: Những dải cát vốn cằn cỗi giờ đây được tô điểm bằng một thảm hoa màu trắng và tím rực rỡ.

Sa mạc khô cằn nhất hành tinh đang nở hoa

Sa mạc Atacama ở miền bắc Chile là một trong những nơi khô hạn nhất trên Trái đất, nhưng những dải cát cằn cỗi ở đây hiện đang được phủ kín bởi những bông hoa màu trắng và tím rực rỡ.

Sa mạc khô cằn nhất hành tinh đang nở hoa

Sa mạc Atacama ở miền Bắc Chile là một trong những nơi khô cằn nhất trên Trái đất, nhưng những dải cát cằn cỗi của nó hiện đang được trải thảm bởi những bông hoa màu trắng và tím.

Hé lộ về nền văn minh Chimu thời Peru cổ đại

Các nhà khảo cổ ở Peru đã phát hiện các bộ hài cốt của những người được cho là thuộc tầng lớp giàu có của nền văn minh Chimu, một xã hội tiền Inca phát triển mạnh mẽ trong nhiều thế kỷ ở vùng đồng bằng khô cằn nằm giữa Thái Bình Dương và dãy núi Andes.

Chile khánh thành nhà máy điện Mặt Trời khổng lồ trên sa mạc

Ngày 8/7, công ty AME của Chile đã khánh thành CEME1, nhà máy điện Mặt Trời khổng lồ với gần 883.000 tấm quang điện, nằm giữa sa mạc Atacama khô cằn ở miền Bắc quốc gia Nam Mỹ này.

Bí quyết sinh tồn ở sa mạc Sahara của nền văn minh không cần mưa

Nền văn minh Garamantes đã tồn tại ở sa mạc Sahara trong gần 1.000 năm. Họ thích nghi với điều kiện khô hạn của sa mạc mà không cần nước mưa, sông, hồ... Thay vào đó, họ khai thác nguồn nước ngầm.

Xa Lung 'ngóng' điện lưới quốc gia

Do đặc thù khí hậu không thuận lợi, đất đai khô cằn, lại chưa có điện lưới phục vụ sản xuất, sinh hoạt, bao đời nay, cuộc sống đồng bào Mông bản Xa Lung, xã Mường Lý (Mường Lát) gặp rất nhiều khó khăn, kinh tế chậm phát triển, tỷ lệ hộ nghèo còn ở mức cao.

Du lịch Tây Tạng thăm nền văn hóa gần 3.600 năm tuổi

Trải nghiệm ở Tây Tạng không chỉ là hành trình với việc ghé thăm các cảnh điểm, chụp những bức ảnh đẹp mà chính là ở những giá trị văn hóa trầm tích bao phủ lên một vùng khí hậu và cảnh quan vô cùng khác biệt.

Bác sĩ trẻ Nguyễn Ngọc Quang Hưng: Gieo mầm hy vọng ở Nam Sudan

Nam Sudan xa xôi - nơi những cuộc nội chiến kéo dài, khí hậu khắc nghiệt, đất đai khô cằn chỉ toàn sỏi đá lại là vùng đất để bác sĩ trẻ Nguyễn Ngọc Quang Hưng gieo mầm hy vọng cho một tương lai tươi sáng hơn.

Loài cây chứa nước kỳ lạ nhất thế giới

Boojum có nguồn gốc từ vùng Baja California và Sonora của Mexico, phát triển mạnh trong môi trường sa mạc khô cằn. Nó nổi bật giữa các loài thực vật sa mạc khác bởi hình dáng độc đáo, giống như một củ cà rốt 'lông lá' vươn lên cao hơn cả tòa nhà chục tầng.

'Vụ lúa vàng'

Không ai ngờ rằng, giữa cái nắng tháng 6, tháng 7 như đổ lửa, trên vùng đất vốn hoang hóa, khô cằn Bàu Rèng (phường Bắc Nghĩa, TP. Đồng Hới), người nông dân lại bội thu một 'vụ lúa vàng' xuân-hè...-Năng suất lúa vụ đông-xuân 2023-2024 vừa qua trên toàn tỉnh được đánh giá cao nhất từ trước tới nay, đạt 64,7 tạ/ha, thì vụ xuân-hè tại vùng Bàu Rèng của CCB Đặng Văn Luân có năng suất vượt trội với 70 tạ/ha.-Tổng diện tích gieo trồng các loại cây vụ đông-xuân 2023-2024 trên địa bàn TP. Đồng Hới thực hiện trên 1.000ha, tăng 0,49% so với cùng kỳ; tổng sản lượng lương thực đạt 4.990 tấn, giảm 6,26% so với cùng kỳ; năng suất lúa đạt 57,49 tạ/ha, giảm 1,82%.

Độc đáo vườn nho mẫu đơn tiền tỷ trên vùng đất khó

Mặc dù, được trồng trên vùng đất khô cằn, nhiều sỏi đá nhưng vườn nho mẫu đơn ở một địa phương của tỉnh Đắk Lắk vẫn phát triển xanh tốt và trĩu quả.

Kỳ lạ những hòn đá 'biết đi' tại Thung lũng Chết

Hàng tháng, thậm chí hàng năm, các hòn đá tại Racetrack Playa dịch chuyển khỏi vị trí ban đầu, di chuyển một khoảng cách từ vài mét đến hàng chục mét.

Cận cảnh những đôi giày cổ nhất lịch sử từng được khai quật

Trong thời gian qua, các chuyên gia, nhà khảo cổ đã khai quật được một số đôi giày cổ xưa nhất thế giới. Những đôi giày này có niên đại hàng trăm cho tới hàng ngàn năm tuổi.

Ấn Độ chìm trong khủng hoảng cháy rừng vì nắng nóng

Hàng trăm vụ cháy lớn đã tàn phá bang đồi núi Uttarakhand của Ấn Độ trong những tháng gần đây. Các chuyên gia cảnh báo tình hình có thể trở nên tồi tệ hơn.

Đá màu trắng trên sao hỏa

Các nhà khoa học đang phân tích một tảng đá trắng sáng, lần đầu tiên được xe thám hiểm Perseverance của Cơ quan hàng không và không gian Mỹ (NASA) phát hiện trên sao hỏa (ảnh).

Sau khi bay vòng quanh thế giới trong nhiều thập kỷ, nhiều chiếc máy bay dừng lại ở sa mạc tại Arizona, bị tháo bỏ các bộ phận và nghiền nát làm phế liệu.

Đề thi thử tốt nghiệp môn Ngữ văn: Ý nghĩa của việc nuôi dưỡng một tâm hồn đẹp

Câu nghị luận xã hội đề thi thử tốt nghiệp môn Ngữ văn của Trường Trung học phổ thông Cầm Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa, yêu cầu học sinh bàn luận về ý nghĩa của việc nuôi dưỡng một tâm hồn đẹp.

Loài chim lười bay, là sát thủ diệt rắn độc

Đó là chim chẹo đất, sinh sống ở vùng sa mạc khô cằn, miền núi hoặc nơi có nhiều cây tại Mỹ và Mexico. Đặc biệt, chúng còn có thể sống cả đời mà không cần một giọt nước nào.

Trồng nho mẫu đơn - hướng đi mới cho vùng đất khó Buôn Đôn

Dám nghĩ, dám làm, tìm hướng đi mới cho vùng đất khô cằn, những bạn trẻ ở xã Ea Nuôl, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk đã tiên phong thực hiện mô hình trồng nho mẫu đơn. Qua 3 năm thử nghiệm, đến nay mô hình bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Trung Quốc thu hoạch lúa mì ngay trên sa mạc

Trung Quốc có diện tích đất sa mạc hóa lớn nhất thế giới nhưng đã thành công trong việc trồng và thu hoạch lúa mì trên sa mạc, thậm chí là với năng suất cao.

Đà Nẵng: Không hoàn thổ sau khai thác đá, nông dân bỏ ruộng hàng loạt

Tại Đà Nẵng, nhiều mỏ khoáng sản đã hết hạn giấy phép khai thác nhưng không hoàn thổ, phục hồi môi trường. Hệ lụy là đất đá bị xói lở, gây bồi lấp ruộng vườn, nông dân bỏ đất hoang. Ghi nhận tại huyện Hòa Vang – nơi có hàng chục mỏ đá khai thác hơn 20 năm qua.

Chung tay khắc phục sa mạc hóa

Với chủ đề ' Đoàn kết vì đất đai. Di sản của chúng ta. Tương lai của chúng ta,' ngày quốc tế chống sa mạc hóa năm nay 2024 nhấn mạnh tầm quan trọng đặc biệt của việc chung tay nhằm bảo tồn tài nguyên đất đai quan trọng của hành tinh chúng ta cho các thế hệ tương lai. Tại những quốc gia với diện tích khô cằn chiếm phần lớn, các biện pháp canh tác kết hợp nông nghiệp kỹ thuật cao đang được áp dụng để cải thiện chất lượng đất, đẩy lùi sa mạc hóa

Vùng đất rực rỡ trong lành nhất châu Phi

Năm 2022, Namaqualand lọt vào danh sách những khu vực có không khí trong lành nhất châu Phi.

Ngày quốc tế Lạc đà lần đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam

Ngày 14/6, Đại sứ quán Arab Saudi phối hợp với Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức sự kiện Ngày quốc tế Lạc đà 22/6 và kỷ niệm Năm lạc đà 2024.

Ả-rập Xê-út tôn vinh 'con tàu sa mạc'

Trong nỗ lực bảo tồn và đề cao tầm quan trọng của lạc đà, Hội đồng Bộ trưởng Ả-rập Xê-út quyết định chọn năm 2024 là 'Năm lạc đà', nhằm tôn vinh những giá trị văn hóa độc đáo của lạc đà trong đời sống của người dân Bán đảo Ả-rập.

Lần đầu tiên tổ chức Ngày quốc tế Lạc đà ở Việt Nam

Ngày 14/6, Đại sứ quán Saudi Arabia phối hợp với Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức sự kiện Ngày quốc tế Lạc đà 22/6 và kỷ niệm Năm lạc đà 2024.

Lạc đà trong di sản văn hóa Saudi Arabia

Ngày 14/6, tại Đại học quốc gia Hà Nội, đã diễn ra lễ kỷ niệm Ngày quốc tế lạc đà với chủ đề: 'Vai trò của lạc đà trong di sản văn hóa Saudi Arabia'.

Chile lắp đặt camera thiên văn lớn nhất thế giới

Camera thiên văn tại Đài quan sát Vera C. Rubin của Chile có độ phân giải trên 3,2 gigapixel, gấp 160-320 lần so với máy ảnh thông thường, trọng lượng gần 3 tấn, có khả năng chụp 1.000 hình ảnh mỗi đêm.

Chile: 'Giấc mơ lithium' có thể làm cạn kiệt nguồn nước trên sa mạc Atacama

Giới chuyên gia lo ngại phương pháp khai thác lithium từ nước muối ở sa mạc Atacama sẽ đe dọa đến sự sống ở nơi này khi làm 'bốc hơi' hàng tấn nước ở một trong những nơi khô cằn nhất trên Trái Đất.

Bình Phước triển khai mô hình trồng tre gai nơi biên giới

Ngày 5-6, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Bình Phước phối hợp với Hạt Kiểm lâm, Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Lộc Ninh và các ban, ngành địa phương tổ chức Lễ phát động triển khai mô hình trồng cây tre gai trên khu vực biên giới.

Ngắm đồng nho Nhật Bản trĩu quả trên Tây Nguyên

Nhiều thửa đất khô cằn tại xã Ea Nuôl (huyện Buôn Đôn, Đắk Lắk) được bốn người đàn ông ở Tây Nguyên 'biến thành' đồng nho Nhật Bản xanh mướt, trĩu quả.

Tranh của Monet bị tấn công

Tác phẩm 'Coquelicots' của danh họa Claude Monet đã bị một nhà hoạt động môi trường dán áp phích lên. Bức tranh không được bảo vệ bằng kính.

Làm thế nào để một tháp tre có thể mang nước sạch đến vùng khan hiếm?

Một kiến trúc sư người Ý đã tạo ra một tòa tháp biến độ ẩm thành nước uống cho cộng đồng nông thôn sống ở khu vực khô cằn. Tòa tháp thân thiện với môi trường và ít chi phí, đã giải quyết vấn đề nước sạch cho những vùng đặc biệt khan hiếm.