Hàng trăm vụ cháy lớn đã tàn phá bang đồi núi Uttarakhand của Ấn Độ trong những tháng gần đây. Các chuyên gia cảnh báo tình hình có thể trở nên tồi tệ hơn.
Các nhà khoa học đang phân tích một tảng đá trắng sáng, lần đầu tiên được xe thám hiểm Perseverance của Cơ quan hàng không và không gian Mỹ (NASA) phát hiện trên sao hỏa (ảnh).
Sau khi bay vòng quanh thế giới trong nhiều thập kỷ, nhiều chiếc máy bay dừng lại ở sa mạc tại Arizona, bị tháo bỏ các bộ phận và nghiền nát làm phế liệu.
Câu nghị luận xã hội đề thi thử tốt nghiệp môn Ngữ văn của Trường Trung học phổ thông Cầm Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa, yêu cầu học sinh bàn luận về ý nghĩa của việc nuôi dưỡng một tâm hồn đẹp.
Đó là chim chẹo đất, sinh sống ở vùng sa mạc khô cằn, miền núi hoặc nơi có nhiều cây tại Mỹ và Mexico. Đặc biệt, chúng còn có thể sống cả đời mà không cần một giọt nước nào.
Dám nghĩ, dám làm, tìm hướng đi mới cho vùng đất khô cằn, những bạn trẻ ở xã Ea Nuôl, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk đã tiên phong thực hiện mô hình trồng nho mẫu đơn. Qua 3 năm thử nghiệm, đến nay mô hình bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Trung Quốc có diện tích đất sa mạc hóa lớn nhất thế giới nhưng đã thành công trong việc trồng và thu hoạch lúa mì trên sa mạc, thậm chí là với năng suất cao.
Tại Đà Nẵng, nhiều mỏ khoáng sản đã hết hạn giấy phép khai thác nhưng không hoàn thổ, phục hồi môi trường. Hệ lụy là đất đá bị xói lở, gây bồi lấp ruộng vườn, nông dân bỏ đất hoang. Ghi nhận tại huyện Hòa Vang – nơi có hàng chục mỏ đá khai thác hơn 20 năm qua.
Với chủ đề ' Đoàn kết vì đất đai. Di sản của chúng ta. Tương lai của chúng ta,' ngày quốc tế chống sa mạc hóa năm nay 2024 nhấn mạnh tầm quan trọng đặc biệt của việc chung tay nhằm bảo tồn tài nguyên đất đai quan trọng của hành tinh chúng ta cho các thế hệ tương lai. Tại những quốc gia với diện tích khô cằn chiếm phần lớn, các biện pháp canh tác kết hợp nông nghiệp kỹ thuật cao đang được áp dụng để cải thiện chất lượng đất, đẩy lùi sa mạc hóa
Năm 2022, Namaqualand lọt vào danh sách những khu vực có không khí trong lành nhất châu Phi.
Ngày 14/6, Đại sứ quán Arab Saudi phối hợp với Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức sự kiện Ngày quốc tế Lạc đà 22/6 và kỷ niệm Năm lạc đà 2024.
Trong nỗ lực bảo tồn và đề cao tầm quan trọng của lạc đà, Hội đồng Bộ trưởng Ả-rập Xê-út quyết định chọn năm 2024 là 'Năm lạc đà', nhằm tôn vinh những giá trị văn hóa độc đáo của lạc đà trong đời sống của người dân Bán đảo Ả-rập.
Ngày 14/6, Đại sứ quán Saudi Arabia phối hợp với Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức sự kiện Ngày quốc tế Lạc đà 22/6 và kỷ niệm Năm lạc đà 2024.
Ngày 14/6, tại Đại học quốc gia Hà Nội, đã diễn ra lễ kỷ niệm Ngày quốc tế lạc đà với chủ đề: 'Vai trò của lạc đà trong di sản văn hóa Saudi Arabia'.
Camera thiên văn tại Đài quan sát Vera C. Rubin của Chile có độ phân giải trên 3,2 gigapixel, gấp 160-320 lần so với máy ảnh thông thường, trọng lượng gần 3 tấn, có khả năng chụp 1.000 hình ảnh mỗi đêm.
Giới chuyên gia lo ngại phương pháp khai thác lithium từ nước muối ở sa mạc Atacama sẽ đe dọa đến sự sống ở nơi này khi làm 'bốc hơi' hàng tấn nước ở một trong những nơi khô cằn nhất trên Trái Đất.
Ngày 5-6, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Bình Phước phối hợp với Hạt Kiểm lâm, Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Lộc Ninh và các ban, ngành địa phương tổ chức Lễ phát động triển khai mô hình trồng cây tre gai trên khu vực biên giới.
Nhiều thửa đất khô cằn tại xã Ea Nuôl (huyện Buôn Đôn, Đắk Lắk) được bốn người đàn ông ở Tây Nguyên 'biến thành' đồng nho Nhật Bản xanh mướt, trĩu quả.
Tác phẩm 'Coquelicots' của danh họa Claude Monet đã bị một nhà hoạt động môi trường dán áp phích lên. Bức tranh không được bảo vệ bằng kính.
Một kiến trúc sư người Ý đã tạo ra một tòa tháp biến độ ẩm thành nước uống cho cộng đồng nông thôn sống ở khu vực khô cằn. Tòa tháp thân thiện với môi trường và ít chi phí, đã giải quyết vấn đề nước sạch cho những vùng đặc biệt khan hiếm.
... Và cứ thế, năm này sang năm khác, mùa này sang mùa khác. Rau càng cua luôn gắn bó với những giồng cát khô cằn và cũng như luôn thủy chung với người dân quê từ bao đời nay!
Với chiều cao trung bình khoảng 25m, chiều ngang đến hàng chục vòng tay ôm, cây bao báp ở châu Phi có thể 'sống thọ' vài nghìn năm. Loài cây khổng lồ này vô cùng hữu ích từ vỏ cây, lá, quả...
Các vệ tinh quan sát đang giúp những cánh đồng nông nghiệp tại Ấn Độ trở nên tươi tốt sau nhiều năm héo hon khô cằn, kéo theo đời sống đi lên của người làm nông nghiệp.
Nhắc đến sa mạc nóng lớn nhất thế giới người ta nói đến Sahara ở Bắc Phi. Trong khi đó, sa mạc lạnh lớn nhất trên trái đất là sa mạc Nam Cực. Hai sa mạc này gắn liền với nhiều bí mật thú vị.
Suốt nhiều năm qua, người dân xã Bàu Hàm, huyện Trảng Bom luôn kiên trì 'vỡ đá' trồng trọt. Nhờ vậy, trên vùng đồi đá khô cằn, hàng trăm hecta cây chuối cấy mô 'đội đá' đâm chồi, giúp người dân nơi đây có cuộc sống ấm no. Bởi chuối không chỉ bán trong nước mà còn xuất khẩu.
Nằm giữa những sa mạc khô cằn ở châu Phi, đồng bằng Okavango màu mỡ ở phía Bắc Botswana, một trong những vùng đồng bằng châu thổ nội địa lớn nhất của 'Lục địa Đen', là ngôi nhà chung của hơn 1.000 loài thực vật, hơn 480 loài chim, khoảng 130 loài động vật có vú, cùng nhiều loài bò sát và cá.
Sau 3 năm miệt mài nghiên cứu, Trần Bảo Huy đã chinh phục thành công loài xương rồng tai thỏ. Anh trở thành người Việt Nam đầu tiên đưa xương rồng vào chế biến sâu, tạo ra những món thực phẩm tốt cho sức khỏe.
Con người đã sử dụng động vật trong chiến tranh từ thuở bình minh của lịch sử. Các động vật đã được huy động để tham gia vào các nhiệm vụ chiến đấu khác nhau, từ dò tìm bom mìn đến tuần tra bờ biển.
Cono de Arita là một kỳ quan thế giới có hình dáng như một kim tự tháp mọc lên giữa cánh đồng khô cằn tại Argentina.
Làng cổ Meymand nằm trong hang động ở Iran liên tục có người ở từ hơn 3.000 năm. Tính đến năm 2006, có khoảng 673 người vẫn còn sống tại đây dù thời tiết khắc nghiệt.
Nhiều địa điểm trên thế giới sở hữu cảnh quan ngoạn mục, tuy nhiên một số nơi không có sinh vật sống vì nhiệt độ quá cao.
Về với mẹ, về với quê nhà, dẫu đất đai có khô cằn, sỏi đá lô nhô đường làng ta vẫn vui như chú chim chích mỗi sớm mai ríu rít trên cành cao. Quê nhà trong ta là những bình yên, dịu dàng nhất.
Theo nghiên cứu mới của các nhà khoa học Anh, điều kiện nóng và khô do biến đổi khí hậu mang lại sẽ làm giảm số khu vực thích hợp cho việc truyền bệnh sốt rét từ năm 2025 trở đi.