Lắng nghe người dân hiến kế: Giải bài toán nhà ở tại TP HCM

TP HCM cần những giải pháp đặc biệt để phát triển thị trường bất động sản và cải thiện điều kiện sống cho người dân

Không gian đô thị với sắc màu sáng tạo

Chùm 5 bài 'Tái thiết đô thị Hà Nội từ hoạt động sáng tạo, cần chất xúc tác mới' chuyển tải sự cần thiết tái thiết đô thị phát triển, góp phần xây dựng Thủ đô 'văn hiến-văn minh-hiện đại.'

Hợp nhất các quy định về quy hoạch đô thị và nông thôn

Tuần qua, dự án Luật Quy hoạch đô thị và quy hoạch nông thôn được trình Quốc hội. Nhiều nội dung được cử tri và đại biểu Quốc hội quan tâm về các giải pháp kiểm soát, quản lý, phát triển đô thị và nông thôn để hướng tới phát triển hài hòa, bền vững, gắn kết hiệu quả giữa không gian đô thị và nông thôn.

Tuyến tránh Long Xuyên mở ra không gian phát triển mới

Việc khánh thành và đưa vào sử dụng tuyến tránh Long Xuyên không chỉ tạo thuận lợi lưu thông, giải tỏa ùn tắc giao thông qua trung tâm tỉnh mà còn mở rộng không gian đô thị cho TP. Long Xuyên là đòn bẩy thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, thu hút thêm nhiều tập đoàn, doanh nghiệp đến đầu tư tại An Giang.

Tái thiết đô thị Hà Nội từ hoạt động sáng tạo, cần chất xúc tác mới - Bài 1: Không gian đô thị với sắc màu sáng tạo

Tái thiết đô thị là vấn đề tương đối mới của Hà Nội, được đặt ra trong những năm gần đây. Trong Luật Thủ đô (sửa đổi) đã đề cập đến việc tái thiết đô thị gắn với bảo tồn công trình kiến trúc có giá trị để phát huy giá trị văn hóa khu vực nội đô lịch sử.

Theo dự toán sơ bộ, tổng mức đầu tư của dự án là khoảng 6.030 tỷ đồng (bao gồm lãi vay 320 tỷ đồng). Trong đó, vốn ngân sách thành phố khoảng 2.826,3 tỷ đồng (chiếm 49,5% tổng mức đầu tư, không bao gồm lãi vay). Vốn BOT khoảng 2.883,4 tỷ đồng (chiếm 50,5% tổng mức đầu tư, không bao gồm lãi vay).

Bảo tồn và khai thác di sản đô thị Pleiku

Di sản đô thị được hiểu là những công trình kiến trúc tạo thành một chỉnh thể hoặc một không gian thống nhất mang dấu ấn, phong cách của từng giai đoạn.

Hoàn thiện pháp luật về quy hoạch đô thị và nông thôn

Đô thị hóa là quá trình tất yếu, là một động lực quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững trong thời gian tới. Việc kết hợp hài hòa quá trình đô thị hóa, phát triển đô thị với công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng nông thôn mới, bảo đảm sự gắn kết chặt chẽ giữa đô thị và khu vực nông thôn trong tiến trình đô thị hóa là hết sức cần thiết. Do đó, công tác quy hoạch đô thị và nông thôn cần có tư duy đổi mới và cần được quy định thống nhất trong cùng một Luật để đảm bảo đồng bộ, hiệu quả, dễ triển khai áp dụng trong thực tiễn.

Đảm bảo đồng bộ giữa quy hoạch Thủ đô và các quy hoạch khác

Sáng nay 20/6, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội thảo luận ở hội trường về quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Đồ án điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065. Cho ý kiến về nội dung này, các Đại biểu Quốc hội cho rằng, nếu làm được như quy hoạch, Thủ đô Hà Nội tương lai sẽ là một đô thị hiện đại, văn minh, phát triển xứng tầm với các thủ đô, thành phố trong khu vực và thế giới.

Hoàn thiện pháp luật về quy hoạch đô thị và nông thôn

Pháp luật về quy hoạch đô thị, quy hoạch nông thôn và phân khu chức năng hiện được quy định tại nhiều luật như Luật Quy hoạch đô thị, Luật Xây dựng và một số luật liên quan. Sau thời gian dài thực hiện, cùng với những yêu cầu mới phát sinh, hệ thống pháp luật về quy hoạch đã bộc lộ một số hạn chế, bất cập. Do đó cần sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện các quy định hiện hành trong cùng 1 luật để dễ triển khai. Chiều nay 20/6, Bộ trưởng Bộ Xây dựng và Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đã đọc tờ trình và báo cáo thẩm tra về Dự án Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn trình Quốc hội.

Quy hoạch Thủ đô chú trọng tái thiết đô thị, giao thông

Các đại biểu Quốc hội cho rằng việc xem xét Quy hoạch Thủ đô và Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô có vai trò, ý nghĩa quan trọng, tạo lập không gian phát triển mới, động lực và giá trị mới để xây dựng Thủ đô thông minh, hiện đại.

Phát triển hài hòa, gắn kết giữa không gian đô thị với nông thôn

Chiều 20/6, Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án Luật Quy hoạch đô thị và quy hoạch nông thôn, Luật Địa chất và khoáng sản, đồng chí Hoàng Trung Dũng - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Hà Tĩnh Tổ trưởng điều hành phiên thảo luận Tổ 16.

Bổ sung quy định về kiểm tra, giám sát quy hoạch để giảm thiểu quy hoạch 'treo'

Trước thực trạng quy hoạch 'treo', quy hoạch quá thời hạn nhưng không được triển khai gây khó khăn cho người dân, đại biểu Quốc hội đề nghị cần có quy định các cơ quan có thẩm quyền, chủ đầu tư có trách nhiệm rà soát, đánh giá quá trình triển khai thực hiện quy hoạch theo định kỳ để kịp thời điều chỉnh hoặc hủy bỏ bảo đảm phù hợp với tình hình phát triển kinh tế-xã hội từng giai đoạn.

Hai quy hoạch lớn của Thủ đô sẽ giải quyết nhiều vấn đề cấp thiết

Hai quy hoạch lớn của Thủ đô được kỳ vọng sẽ giải quyết nhiều vấn đề cấp thiết.

Quy hoạch Thủ đô Hà Nội: Giải quyết 3 nút thắt lớn về giao thông, nước thải, chỉnh trang nội đô

Sáng 20-6, tiếp tục chương trình kỳ họp, Quốc hội thảo luận về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; Đồ án điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.

Chú trọng tái thiết đô thị, giao thông trong quy hoạch Thủ đô

Tiếp tục chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, sáng nay 20/6, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội cho ý kiến về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 và Đồ án điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung Thủ đô đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065. Các Đại biểu Quốc hội cho rằng việc xem xét Quy hoạch Thủ đô và Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô có vai trò, ý nghĩa quan trọng, tạo lập không gian phát triển mới, động lực và giá trị mới để xây dựng Thủ đô thông minh, hiện đại.

Cần khoảng 9 triệu tỷ đồng cho quy hoạch Thủ đô, huy động thế nào?

Theo Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, việc cân đối ngân sách theo nhu cầu của Quy hoạch Thủ đô là khó khả thi.

Vì Hà Nội ngày mai

Hà Nội hôm nay là thủ đô, trái tim của cả nước, vượt qua khó khăn thử thách, nỗ lực chuyển mình trong công cuộc xây dựng tái thiết đô thị. Hà Nội năm 2050 sẽ ra sao là câu hỏi mang tầm thời đại cần được trả lời bằng những chiến lược, quyết sách đúng đắn cùng sự nỗ lực góp sức của lớp lớp thế hệ người dân thủ đô, từ quá khứ tới tương lai.

Quy hoạch Thủ đô tầm nhìn chiến lược

Ủy ban Thường vụ Quốc hội khẳng định, Quy hoạch Thủ đô và Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô có vai trò, ý nghĩa quan trọng, tạo lập không gian phát triển mới, động lực mới và giá trị mới để xây dựng Thủ đô trở thành đô thị thông minh, hiện đại, xanh, sạch, đẹp, an ninh, an toàn.

Hoằng Hóa (Thanh Hóa): Phê duyệt quy hoạch chung đô thị đến năm 2045

Nhiệm vụ quy hoạch chung đô thị, mục tiêu đến năm 2045 huyện Hoằng Hóa sẽ trở thành đô thị hiện đại, sinh thái, có mức sống cao, kết nối chặt chẽ với thành phố Thanh Hóa và các đô thị lân cận về không gian đô thị, không gian phát triển kinh tế.

Nhà trong ngõ chỉ xây bằng gạch thô vẫn thoáng mát và ngập tràn ánh sáng

Mặc dù có vị trí khiêm tốn và diện tích hạn hẹp, nhưng nhờ cách thiết kế sáng tạo, ngôi nhà không chỉ tạo ra không gian phục vụ một gia đình, mà còn giải quyết được các vấn đề mà không gian đô thị hay gặp phải.

Thị xã Sông Cầu vươn đến mục tiêu thành phố du lịch và dịch vụ ven biển

Sáng tháng 6, đứng trên đỉnh dốc Găng nhìn xuống phía Đông là trung tâm phố thị Sông Cầu nằm trong màu xanh của rừng dừa, nối liền vịnh biển Xuân Đài như tấm lụa mềm xanh màu ngọc bích long lanh dưới nắng sớm.

Huyện Hoằng Hóa sẽ được 'nâng hạng' thành thị xã

Theo quy hoạch đến năm 2030, xây dựng và phát triển Hoằng Hóa trở thành thị xã, đô thị loại IV, là trung tâm về công nghiệp và dịch vụ, du lịch...

UBND tỉnh Nghệ An họp phiên chuyên đề tháng 6/2024

Chiều 13/6, dưới sự chủ trì của Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Đức Trung, UBND tỉnh tổ chức phiên họp chuyên đề tháng 6/2024 để nghe và cho ý kiến vào nhiều nội dung quan trọng.

Thanh Hóa: Xây dựng Hoằng Hóa trở thành đô thị hiện đại vào năm 2045

Thủ tướng chính phủ vừa phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch chung đô thị Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2045. Trong đó, mục tiêu là Hoằng Hóa sẽ trở thành đô thị hiện đại, sinh thái; có mức sống cao; kết nối chặt chẽ với TP.Thanh Hóa và các đô thị lân cận về không gian đô thị, không gian phát triển kinh tế…

Tạo nền tảng phát triển TOD

Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung TPHCM đã đề xuất mô hình phát triển đô thị gắn với giao thông công cộng (TOD) đối với vùng phụ cận các nút giao thông dọc tuyến đường Vành đai 3 và mạng lưới nhà ga đường sắt đô thị. Đây được xem là nền tảng quan trọng để TPHCM thực hiện cơ chế, chính sách đặc thù tại Nghị quyết số 98/2023/QH15 của Quốc hội (Nghị quyết 98).

TX. Tân Châu làm việc với các sở, ngành tỉnh về hoàn chỉnh dự thảo Nghị quyết về xây dựng và phát triển thị xã

Thị ủy, HĐND, UBND TX. Tân Châu đã làm việc với các sở, ngành tỉnh An Giang về hoàn chỉnh dự thảo Nghị quyết về xây dựng và phát triển thị xã. Bí thư Thị ủy Tân Châu Nguyễn Văn Cọp chủ trì cuộc làm việc.

Phê duyệt Đồ án Điều chỉnh tổng thể quy hoạch chung xây dựng thị trấn Gia Ray

UBND tỉnh đã có quyết định phê duyệt Đồ án Điều chỉnh tổng thể quy hoạch chung xây dựng tỷ lệ 1/5.000 thị trấn Gia Ray, huyện Xuân Lộc đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050.

Phê duyệt Nhiệm vụ Quy hoạch chung đô thị Hoằng Hóa đến năm 2045

Ngày 10/6, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký ban hành Quyết định số 485/QĐ-TTg về việc phê duyệt Nhiệm vụ Quy hoạch chung đô thị Hoằng Hóa đến năm 2045.

Điểm sáng trong phát triển của thành phố ven bờ sông Đắk Bla

Qua bao nhiêu thăng trầm của lịch sử, sông Đắk Bla vẫn uốn khúc nên thơ, ôm trọn thành phố Kon Tum (tỉnh Kon Tum) vào lòng. Dòng sông Đắk Bla không chỉ là thương hiệu, mà còn trở thành điểm sáng trong phát triển kinh tế-xã hội của thành phố Kon Tum.

Hậu Giang: Chuyển mục đích sử dụng đất để thực hiện Khu đô thị mới Long Mỹ 2

Tỉnh Hậu Giang được chấp thuận quyết định chuyển mục đích sử dụng 12,50 ha đất trồng lúa sang đất phi nông nghiệp để thực hiện Dự án Khu đô thị mới thị xã Long Mỹ 2, phường Thuận An, thị xã Long Mỹ.

Phổ Yên tạo tiền đề phát triển đô thị đồng bộ, hiện đại

Xác định quy hoạch xây dựng có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, TP. Phổ Yên luôn chú trọng đổi mới và nâng cao hiệu quả công tác này. Các đồ án quy hoạch chung, quy hoạch phân khu, quy hoạch chung các xã, phường được triển khai đồng bộ...

Giải 'bài toán' mạng lưới metro

Nhằm hiện thực hóa Kết luận số 49 của Bộ Chính trị về việc hiện đại hóa mạng lưới đường sắt đô thị (metro), TPHCM vừa có đề xuất các phương án. Trong đó, nhiều ý kiến cho rằng, phương án xây dựng 6 tuyến metro (số 1,2,3,4,5 và 6) có tổng chiều dài khoảng 180km tới năm 2045 là khả thi, tương tự như kết luận đã nêu. Tuy nhiên, để thực hiện được mục tiêu này vẫn là một thách thức.

Diện mạo mới trên tuyến phố trung tâm Thành Sen

Đường Phan Đình Phùng hoàn thành nâng cấp, chỉnh trang, đánh dấu sự phát triển và thay đổi diện mạo của thành phố Hà Tĩnh trên hành trình mới.

Đưa sông Hồng trở thành biểu tượng mới của Thủ đô

Sông Hồng hội tụ các yếu tố về tự nhiên, văn hóa lịch sử và tầm vóc, xứng tầm để quy hoạch phát triển trở thành biểu tượng của Thủ đô Hà Nội.

Thành phố Vinh mở rộng với quy mô 33 xã, phường

Tại Kỳ họp chuyên đề của Hội đồng nhân dân tỉnh Nghệ An khóa XVIII diễn ra ngày 7/6 vừa qua, các đại biểu thống nhất thông qua Nghị quyết về việc tán thành chủ trương mở rộng địa giới hành chính và không gian đô thị thành phố Vinh từ 22 lên thành 33 đơn vị hành chính cấp xã có tổng diện tích là 166,25km2 và quy mô dân số 580.669 người.

Treo giải thưởng trăm triệu cho người có thiết kế đẹp về chiếu sáng ở TP Buôn Ma Thuột

TP Buôn Ma Thuột sẽ trao giải thưởng 120 triệu đồng cho người đạt giải nhất trong cuộc thi thiết kế hệ thống đèn chiếu sáng mỹ thuật ở đường Võ Nguyên Giáp.

Thành phố Vinh mở rộng địa giới thành 33 đơn vị hành chính cấp xã

Kỳ họp chuyên đề của Hội đồng nhân dân tỉnh Nghệ An khóa XVIII, đã thống nhất thông qua Nghị quyết về việc tán thành chủ trương mở rộng địa giới hành chính và không gian đô thị thành phố Vinh từ 22 lên thành 33 đơn vị hành chính cấp xã có tổng diện tích là 166,25km2 và quy mô dân số 580.669 người.

Đến năm 2030 Thanh Hà sẽ có những đô thị nào?

UBND tỉnh vừa quyết định phê duyệt nhiệm vụ điều chỉnh Quy hoạch xây dựng vùng huyện Thanh Hà đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Nghệ An: HĐND tỉnh thông qua 18 nghị quyết quan trọng tại Kỳ họp thứ 20

Sáng 7.6, tại TP. Vinh, HĐND tỉnh Nghệ An Khóa XVIII tổ chức Kỳ họp thứ 20 (kỳ họp chuyên đề) để xem xét, quyết định một số nội dung quan trọng. Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Thái Thanh Quý; các Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Nguyễn Nam Đình và Nguyễn Như Khôi chủ tọa kỳ họp.

Thành phố Vinh sẽ có 33 đơn vị hành chính cấp xã sau mở rộng

HĐND tỉnh Nghệ An thông qua Nghị quyết về việc tán thành chủ trương mở rộng địa giới hành chính và không gian đô thị thành phố Vinh, thành lập các phường và sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã trên địa bàn thành phố.

HĐND tỉnh Nghệ An tổ chức Kỳ họp thứ 20, xem xét, quyết định một số nội dung quan trọng

Sáng 7/6, tại TP. Vinh, HĐND tỉnh Nghệ An khóa XVIII tổ chức Kỳ họp thứ 20 - kỳ họp chuyên đề để xem xét, quyết định một số nội dung quan trọng thuộc thẩm quyền.