Nằm bên dòng sông Đăk Bla hiền hòa và thơ mộng, nhà Rông Kon Klor, phường Thắng Lợi, TP.Kon Tum, tỉnh Kon Tum những ngày này lại trở nên rộn ràng với âm thanh của đại ngàn. Hơn 600 nghệ nhân đã hội tụ về đây để trình diễn Hội thi cồng chiêng, xoang các dân tộc thiểu số.
Tối 10/10, tại Nhà rông Kon Klor, thành phố Kon Tum, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp cùng Ban Dân tộc tỉnh Kon Tum tổ chức đêm hội cồng chiêng, xoang các dân tộc tỉnh Kon Tum với chủ đề 'Đêm hội cồng chiêng Âm vọng cội nguồn - đoàn kết các dân tộc tỉnh Kon Tum'.
Du lịch Gia Lai đã và đang chuyển mình tích cực, vươn theo nhịp phát triển chung của đất nước. Những định hướng mới đang thúc đẩy mảnh đất giữa đại ngàn Tây Nguyên đưa ngành công nghiệp không khói tạo bản sắc độc đáo trên bản đồ du lịch Việt Nam.
Để bảo tồn, phát huy nét đẹp các giá trị truyền thống của cộng đồng dân tộc thiểu số, trong hai ngày 4 - 5/10, UBND thành phố Kon Tum (Kon Tum) tổ chức Hội thi cồng chiêng, xoang lần thứ II, năm 2024.
Xác định du lịch sinh thái, văn hóa là thế mạnh, tỉnh Đắk Lắk đã và đang có nhiều giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển du lịch địa phương. Qua đó, giữ vững tốc độ tăng trưởng trong ngành du lịch hàng năm.
Hướng đến chào mừng Ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11), Bảo tàng Đắk Lắk phối hợp với Bảo tàng Hùng Vương (Phú Thọ) tổ chức trưng bày chuyên đề 'Cồng chiêng Tây Nguyên - Kết nối miền di sản'.
Lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 9, đã được UBND tỉnh Đắk Lắk ban hành đề án tổ chức. Đây là sự kiện trọng đại, thiết thực nhằm chào mừng Kỷ niệm 50 năm chiến thắng Buôn Ma Thuột, giải phóng tỉnh Đắk Lắk.
Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Lắk ông Phạm Ngọc Nghị vừa ký, ban hành Quyết định phê duyệt Đề án tổ chức Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 9 năm 2025. Thời gian diễn ra lễ hội dự kiến đầu tháng 3/2025 với đa dạng hoạt động thu hút du khách.
Giá cà phê hôm nay, ngày 2-10 trong nước nằm ở mức 121.000 - 122.100 đồng/kg, giá cà phê tăng nhẹ 100 đồng/kg tại các địa phương so với hôm qua. Đắk Lắk tổ chức Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 9.
Đàn đá là nhạc cụ gõ cổ nhất của Việt Nam và là một trong những loại nhạc cụ cổ thô sơ nhất của loài người, được UNESCO đưa vào danh sách các nhạc cụ trong 'Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên' cần được bảo tồn. Khi nghe đàn đá, ta có thể cảm nhận được tiếng đàn lúc như âm vang trầm hùng của núi rừng, lúc như tiếng suối chảy. Tiếng đàn đá như thay cho lời kể, như chia sẻ lúc vui, an ủi lúc buồn trong cuộc sống của người dân bản địa.
Nhằm kịp thời tôn vinh những nghệ nhân tiêu biểu có đóng góp tích cực trong việc bảo tồn, gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa phi vật thể của dân tộc, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Lâm Đồng vừa có công văn gửi các huyện, thành phố trong tỉnh về việc hướng dẫn xét tặng danh hiệu 'Nghệ nhân ưu tú' trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể lần thứ Tư.
Theo Sở Công Thương TP Hồ Chí Minh, nhằm xây dựng chuỗi cung ứng bền vững, tạo điều kiện liên kết sản xuất và tiêu thụ hàng hóa từ vùng nguyên liệu đến thị trường tiêu thụ, TP Hồ Chí Minh đã liên kết với các tỉnh, thành tổ chức Hội nghị Kết nối cung cầu, dự kiến có hơn 2.000 doanh nghiệp tham gia.
Theo Sở Công Thương TP Hồ Chí Minh, nhằm xây dựng chuỗi cung ứng bền vững, tạo điều kiện liên kết sản xuất và tiêu thụ hàng hóa từ vùng nguyên liệu đến thị trường tiêu thụ, TP Hồ Chí Minh đã liên kết với các tỉnh, thành tổ chức Hội nghị Kết nối cung cầu, dự kiến có hơn 2.000 doanh nghiệp tham gia.
Trong năm thứ 12 tổ chức, Hội Kết nối cung cầu giữa TP.HCM và các tỉnh thành năm 2024 quy tụ hơn 2.000 doanh nghiệp đến từ hơn 45 tỉnh, thành phố trên cả nước…
Những nghệ nhân 'nhí' người Ba Na ở làng Tnung - Măng (xã Ya Ma, huyện Kông Chro, Gia Lai) với lối chơi chiêng sáng tạo, trong sáng, tươi vui đã mang lại luồng sinh khí mới mẻ, tràn đầy hứng khởi cho cồng chiêng Tây Nguyên. Đây cũng là minh chứng cho lòng tự hào về bản sắc văn hóa dân tộc của những chủ nhân di sản 'Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên' mang tính kế thừa mạnh mẽ và sáng tạo của đồng bào Ba Na ở Kông Chro.
Ngày 11/9, UBND tỉnh Tuyên Quang có văn bản dừng tổ chức Liên hoan Trình diễn di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại và Lễ hội Thành Tuyên năm 2024 để tập trung khắc phục hậu quả bão số 3.
Do tình hình mưa lũ diễn biến phức tạp tại tỉnh Tuyên Quang và các tỉnh lân cận, UBND tỉnh đã ra văn bản thông báo tạm dừng Lễ hội Thành Tuyên 2024.
Tỉnh Tuyên Quang quyết định dừng các hoạt động của Lễ hội Thành Tuyên 2024 để tập trung phòng, chống và khắc phục hậu quả do mưa lũ.
Là tỉnh miền núi Nam Tây Nguyên với 47 dân tộc anh em cùng sinh sống, thời gian qua, Lâm Đồng đã thực hiện các chính sách dân tộc về văn hóa - xã hội đầy đủ, kịp thời. Nhờ đó đã góp phần bảo đảm an sinh xã hội, ổn định đời sống của Nhân dân các dân tộc trên địa bàn.
Trong những năm gần đây, được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, Tỉnh ủy- UBND tỉnh Gia Lai, những chủ trương, giải pháp sát đúng của cấp ủy chính quyền địa phương và sự nỗ lực, cố gắng vươn lên của người dân vùng biên giới, công tác bảo tồn và phát triển văn hóa truyền thống của các dân tộc gắn với đầu tư phát triển kinh tế, du lịch không chỉ giúp tăng thêm nguồn thu ngân sách mà còn cải thiện đời sống cả về vật chất và tinh thần của nhân dân. Hệ thống chính trị vững mạnh, tình hình an ninh, trật tự được giữ vững; khối đại đoàn kết các dân tộc được củng cố và tăng cường.
Cồng chiêng Tây Nguyên đang đứng trước những thách thức lớn trong việc bảo tồn những giá trị nguyên bản, truyền thống cũng như việc phát huy giá trị văn hóa trong thời đại đổi mới, hiện đại.
Sau 2 ngày diễn ra sôi nổi, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk đã tổ chức bế mạc Liên hoan Văn hóa Cồng chiêng năm 2024.
TỈnh Kon Tum vừa ban hành văn bản về tăng cường công tác bảo tồn, phát huy di sản không gian văn hóa cồng chiêng, lễ hội truyền thống, dân ca, dân vũ, dân nhạc của các dân tộc thiểu số trên địa bàn.
Đã là người Việt Nam yêu nước thì ai cũng tự hào về một mốc son chói lọi trong lịch sử dân tộc-Cách mạng Tháng Tám thành công gắn liền với sự kiện Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào ngày 2-9-1945.
Sau hai ngày diễn ra sôi nổi, Liên hoan Văn hóa Cồng chiêng tỉnh Đắk Lắk năm 2024 do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh tổ chức, đã thành công tốt đẹp.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành các quyết định công bố danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với phở Hà Nội, phở Nam Định, mì Quảng và 14 di sản văn hóa phi vật thể khác. Như vậy, tổng số Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia được nâng lên thành 502. Câu hỏi đặt ra là, với số di sản lớn như thế này, bảo tồn và phát huy giá trị như thế nào để tương xứng với danh hiệu đã có?
Hơn 600 nghệ nhân ở Đắk Lắk đã tập trung về các điểm du lịch ở TP Buôn Ma Thuột để biểu diễn trong dịp liên hoan văn hóa cồng chiêng.
Liên hoan văn hóa cồng chiêng tỉnh Đắk Lắk lần thứ 3, năm 2024 với chủ đề 'Âm vang đại ngàn' đã khai mạc ngày 31/8.
Ngày 29/8, thừa ủy quyền của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch và UBND huyện Đức Trọng, Phòng Văn hóa và Thông tin huyện tổ chức bế giảng và trao giấy chứng nhận cho 30 học viên hoàn thành lớp học cồng chiêng cho người dân tộc Churu tại Trường Phổ thông Dân tộc nội trú THCS huyện Đức Trọng.
Theo số liệu thống kê, Việt Nam hiện sở hữu 15 di sản văn hóa phi vật thể, 9 di sản văn hóa vật thể và thiên nhiên, 10 di sản tư liệu được UNESCO ghi danh.
Hội nghị tổng kết năm học 2023-2024 của Phòng GD&ĐT TP Kon Tum đã khen thưởng hàng nghìn tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc.