Tái công nhận Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Đắk Nông

Công viên địa chất Đắk Nông vừa vượt qua kỳ tái thẩm định, chính thức được tái công nhận danh hiệu Công viên địa chất toàn cầu giai đoạn 2024 - 2027.

Công nhận danh hiệu Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Đắk Nông lần thứ 2

Quyết định công nhận lại danh hiệu 'Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Đắk Nông' dự kiến sẽ được trao cho tỉnh Đắk Nông tại Hội nghị quốc tế về Mạng lưới công viên địa chất khu vực Châu Á – Thái Bình Dương tổ chức vào tháng 9/2024 ở Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Non Nước Cao Bằng, Việt Nam.

Vang vọng âm thanh đại ngàn giữa phố biển Quy Nhơn

Tối 30/6, Tỉnh Đoàn Bình Định tổ chức Liên hoan Văn hóa cồng chiêng trong đoàn viên, thanh niên vùng đồng bào các dân tộc thiểu số năm 2024.

Phát triển du lịch Đà Lạt gắn với kinh tế ban đêm

Theo Quy hoạch hệ thống du lịch thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn 2045 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Đà Lạt được định hướng phát triển các sản phẩm phù hợp với đô thị trọng điểm phát triển du lịch gắn với kinh tế ban đêm.

Quy hoạch Đà Lạt là đô thị trọng điểm phát triển du lịch gắn với kinh tế

Đà Lạt được định hướng phát triển các sản phẩm phù hợp đô thị trọng điểm du lịch gắn với kinh tế ban đêm, theo Quy hoạch hệ thống du lịch thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn 2050 vừa được phê duyệt.

Kiến tạo phát triển từ tầm nhìn quy hoạch - Kỳ 4: Khai thác các loại hình du lịch đặc trưng

Phát triển du lịch cần gắn với đặc trưng riêng mới có thể tạo nên 'Cao nguyên sinh thái, thể thao và sức khỏe' như Quy hoạch tỉnh Gia Lai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Để cồng chiêng vang mãi

Bù Đăng (tỉnh Bình Phước), vùng đất giàu truyền thống cách mạng và văn hóa, là nơi sinh sống lâu đời của người S'tiêng và M'nông. Trong quá trình sinh sống, cộng đồng người S'tiêng và M'nông đã sáng tạo ra nhiều loại hình nghệ thuật độc đáo, trong đó nghệ thuật trình diễn cồng chiêng là điển hình nhất. Việc bảo tồn nghệ thuật trình diễn cồng chiêng không chỉ phát huy giá trị di sản văn hóa mà còn góp phần gắn kết cộng đồng, tạo sức mạnh nội sinh để phát triển bền vững.

Người làm báo và sức hấp dẫn của văn hóa Tây Nguyên

Nhiều đồng nghiệp khi đến Tây Nguyên đều có chung cảm nhận, miền cao nguyên dưới đại ngàn Trường Sơn thật hùng vĩ và cũng đầy bí ẩn. Tôi cũng vậy. Hơn hai mươi năm làm báo trên vùng đất ấy, cùng các đồng nghiệp của mình, bước chân người phóng viên đã rảo qua biết bao buôn làng.

Việt Nam sắp có 8 'thủ phủ' phát triển du lịch

Việt Nam tập trung nguồn lực hình thành 8 khu vực động lực phát triển du lịch trong những năm 2030.

Quy hoạch hệ thống du lịch thời kỳ mới: Khai thác tối ưu tài nguyên du lịch biển, đảo

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định (số 509, ngày 13/6/2024) về phê duyệt Quy hoạch hệ thống du lịch thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Bộ VHTTDL tổ chức tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, truyền dạy văn hóa phi vật thể

Bộ VHTTDL vừa ban hành Quyết định số 1568/QĐ-BVHTTDL về việc tổ chức Lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, truyền dạy văn hóa phi vật thể tại các tỉnh: Đắk Nông, Kon Tum và Tuyên Quang.

Đến 2030, tập trung hình thành 6 khu vực động lực phát triển du lịch

Theo Quyết định 509/QĐ-TTg ngày 13/6/2024 của Thủ tướng Chính phủ, đến 2030, tập trung hình thành 6 khu vực động lực phát triển du lịch.

Để cồng chiêng vang mãi

Bù Đăng, vùng đất giàu truyền thống cách mạng và văn hóa, là nơi sinh sống lâu đời của người S'tiêng và M'nông. Trong quá trình sinh sống, cộng đồng người S'tiêng và M'nông đã sáng tạo ra nhiều loại hình nghệ thuật độc đáo, trong đó nghệ thuật trình diễn cồng chiêng là điển hình nhất. Việc bảo tồn nghệ thuật trình diễn cồng chiêng không chỉ phát huy giá trị di sản văn hóa mà còn góp phần gắn kết cộng đồng, tạo sức mạnh nội sinh để phát triển bền vững.

Du khách thích thú với triển lãm ảnh 'Cao nguyên xanh' tại Đà Lạt

Nhiều du khách thích thú, mải mê ngắm nhìn những tấm ảnh về con người, văn hóa và các danh lam thắng cảnh nổi tiếng tại thành phố ngàn hoa.

Có một 'Nhà Bác Hồ' ở Tây Nguyên

Bác Hồ chưa một lần đến với Tây Nguyên, đồng bào các dân tộc Tây Nguyên chưa một lần đón Bác nhưng Tây Nguyên luôn ở trong trái tim Người. Nhân dân các dân tộc Tây Nguyên vô cùng kính yêu và biết ơn Người. Người là niềm tin, là lẽ sống đối với đồng bào Tây Nguyên trong sự nghiệp giải phóng dân tộc cũng như trong công cuộc xây dựng đất nước hôm nay.

Vũ điệu của cội nguồn

Những tiếng cồng tiếng chiêng vang lên rộn rã, cho từng vòng xoay ngày càng đắm say rạo rực, gần 800 nghệ nhân đã làm sống dậy nền văn hóa dân tộc của cả một miền cao nguyên nhiều huyền bí và đầy sức sống.

Tăng cường hợp tác giữa các địa phương, doanh nghiệp Ấn Độ và Đắk Lắk

Giữa tháng 4 vừa qua, Ủy ban nhân dân tỉnh Ðắk Lắk phối hợp với Tổng Lãnh sự quán Ấn Ðộ tại Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức hội nghị doanh nghiệp và đầu tư Ấn Ðộ - các tỉnh Tây Nguyên. Ðây là hội nghị có quy mô lớn nhất từ trước đến nay được tổ chức tại tỉnh Ðắk Lắk, nhằm kết nối các doanh nghiệp, địa phương của Ấn Ðộ với các tỉnh Tây Nguyên.

Gìn giữ di sản văn hóa

Sau hơn 20 năm ban hành, Luật Di sản văn hóa đã được Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhất trí đưa ra trình Quốc hội để tiếp tục xin ý kiến bổ sung, sửa đổi vào kỳ họp tới đây, với kỳ vọng Luật khi được thông qua sẽ tạo bước thay đổi căn bản trong quản lý, phát huy giá trị di sản - vấn đề được nhiều người quan tâm suốt thời gian qua.

Phát huy truyền thống, xây dựng Đắk Nông mạnh giàu, tươi đẹp, nghĩa tình

Đảng bộ và Nhân dân các dân tộc tỉnh Đắk Nông có nhiều đóng góp to lớn trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước và hôm nay tiếp tục chung sức, đồng lòng xây dựng quê hương phát triển.

150 học sinh huyện Ia Grai tham gia Ngày hội văn hóa các dân tộc lần thứ II-năm 2024

Tiếp nối thành công của Ngày hội văn hóa các dân tộc lần thứ I-năm 2023, ngày 19-4, Trường THCS Dân tộc nội trú huyện Ia Grai (tỉnh Gia Lai) tổ chức Ngày hội văn hóa các dân tộc lần thứ II-2024 nhằm giáo dục di sản cho học sinh.

Quảng bá di sản

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, đã được hơn 10 năm (6/12/2012).

Hội nghị tăng cường kết nối, giao thương khu vực Tây Nguyên và Ấn Độ

Sáng 17/4, tại tỉnh Đắk Lắk đã diễn ra Hội nghị doanh nghiệp và đầu tư Ấn Độ và các tỉnh Tây Nguyên nhằm tăng cường kết nối hợp tác, giao thương trên các lĩnh vực.

Vang mãi tiếng chiêng làng Châu

Bao thế hệ người Bahnar ở làng Châu (xã Chư Krêy, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai) vẫn gắn bó với cồng chiêng bởi đó là nguồn cội, là bản sắc văn hóa của dân tộc. Chính sự tiếp nối, trao truyền giữa các thế hệ đã đưa thanh âm cồng chiêng của ngôi làng này vang vọng mãi.

Gia Lai phục dựng lễ cầu mưa của người Ba Na

UBND huyện Đăk Đoa, tỉnh Gia Lai vừa phối hợp với UBND xã Kdang tổ chức phục dựng Lễ cầu mưa của dân tộc Ba Na tại làng Hnap. Đây là một trong những nghi lễ truyền thống đặc trưng của các làng dân tộc thiểu số tại tỉnh Gia Lai, thuộc Di sản không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.

Làm rõ mục tiêu ghi danh để bảo vệ di sản tốt hơn

Ghi danh di sản văn hóa phi vật thể không nhằm tạo ra nhãn hiệu, thương hiệu, hay đem lại lợi ích vật chất, mà quan trọng nhất là bảo vệ di sản cho hiện tại và tương lai. Nhiều ý kiến cho rằng dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) cần thể hiện rõ chiều hướng này.

Gia Lai: Điều tra vụ mất trộm hiện vật quý tại triển lãm

Ngày 9/4, Công an TP.Pleiku (tỉnh Gia Lai) đang điều tra, làm rõ vụ mất trộm 4 hiện vật trưng bày tại không gian trưng bày Thiên đường Tây Nguyên ở khu vực Quảng trường Đại Đoàn Kết (TP.Pleiku).

UBND tỉnh Đắk Nông khảo sát về phát triển du lịch tại Đắk Song

Chiều 2/4, đồng chí Tôn Thị Ngọc Hạnh, TUV, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Nông dẫn đầu đoàn khảo sát làm việc với huyện Đắk Song về công tác phát triển du lịch trên địa bàn.

Lan tỏa hình ảnh Đắk Nông

Đắk Nông được hình thành trên một vùng đất rất lâu đời, đã có con người quần cư từ thời nguyên thủy. Nơi đây được thiên nhiên ưu đãi, ban tặng nhiều cảnh quan có giá trị. Chính những di sản văn hóa đó đã và đang góp phần đưa vùng đất, con người Đắk Nông đến với bạn bè quốc tế.

Tạo nền tảng vững chắc để Đắk Nông thành tỉnh phát triển khá của Tây Nguyên

Với nỗ lực cải thiện môi trường kinh doanh, chiến lược phát triển cơ sở hạ tầng, Đắk Nông đã và đang là điểm đến thu hút nhiều nhà đầu tư trong, ngoài nước.

Phát động thi đua chào mừng Kỷ niệm 120 năm Ngày thành lập tỉnh Đắk Lắk

Ngày 20/3, Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam TP Buôn Ma Thuột tổ chức Lễ Phát động thi đua đặc biệt chào mừng kỷ niệm 120 năm Ngày thành lập tỉnh Đắk Lắk (22/11/1904-22/11/2024) gắn với kỷ niệm 120 năm Buôn Ma Thuột hình thành và phát triển.

Thành phố Buôn Ma Thuột trồng mới ít nhất 5.000 cây xanh

Phát triển thành phố Buôn Ma Thuột là trung tâm đô thị vùng Tây Nguyên theo Xanh - Sinh thái – Thông minh – Bản sắc, thành phố sẽ trồng mới ít nhất 5.000 cây xanh, triển khai phân loại rác thải tại nguồn. Bên cạnh đó, thành phố đang tập trung các nguồn lực đầu tư cho công tác chuyển đổi số, xây dựng đô thị thông minh.

Mang Yang trình diễn cồng chiêng phục vụ du khách

Tối 16-3, tại Công viên 3-2, thị trấn Kon Dơng (huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai), Phòng Văn hóa và Thông tin huyện Mang Yang phối hợp với Trung tâm Văn hóa-Thông tin và Thể thao huyện tổ chức trình diễn cồng chiêng năm 2024.

Chương trình cồng chiêng cuối tuần ở Gia Lai sẽ hoạt động trở lại

Sau thời gian ngắn tạm dừng, chương trình 'Cồng chiêng cuối tuần - Thưởng thức và trải nghiệm' của tỉnh Gia Lai sẽ trở lại để phục vụ người dân và du khách.

Đoàn công tác của Chính phủ làm việc với hai tỉnh Kon Tum, Gia Lai về xuất nhập khẩu

Ngày 15/3, Đoàn công tác của Chính phủ do Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã làm việc với UBND hai tỉnh Gia Lai và Kon Tum.

Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn dẫn đầu Đoàn công tác của Chính phủ làm việc với tỉnh Gia Lai

Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn nhấn mạnh, tỉnh Gia Lai cần phát huy tối đa nội lực, tranh thủ ngoại lực và thúc đẩy đổi mới sáng tạo.

Gia Lai: Cồng chiêng cuối tuần sẽ hoạt động trở lại

Sau thời gian ngắn tạm dừng, chương trình 'Cồng chiêng cuối tuần-Thưởng thức và trải nghiệm' sẽ trở lại để phục vụ người dân và du khách. Đó là khẳng định của ông Trần Ngọc Nhung-Giám đốc Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai.

Cồng chiêng cuối tuần phố núi Pleiku tạm dừng vì hết tiền

Do không đủ kinh phí, chương trình cồng chiêng cuối tuần tại phố núi Pleiku, Gia Lai phải tạm dừng trong tiếc nuối.

Thủy điện Ia Ly sẵn sàng liên kết để phát triển du lịch

Việc sẵn sàng liên kết, xã hội hóa để thu hút đầu tư phát triển du lịch của Công ty Thủy điện Ia Ly được kỳ vọng sẽ tạo nên sự đột phá đối với ngành 'công nghiệp không khói' trong thời gian tới.

Gia Lai tạm dừng chương trình cồng chiêng cuối tuần tại TP Pleiku

Chương trình 'Cồng chiêng cuối tuần - Thưởng thức và trải nghiệm' của tỉnh Gia Lai sẽ tạm dừng sau gần 2 năm hoạt động do chưa có kinh phí.

Chương trình cồng chiêng cuối tuần tạm dừng trong tiếc nuối

Thông tin từ Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai, chương trình 'Cồng chiêng cuối tuần-Thưởng thức và trải nghiệm' sẽ tạm dừng sau gần 2 năm tổ chức.

Giữ cho mạch nguồn chảy mãi

Quan tâm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống các DTTS, ngoài thực hiện hiệu quả chính sách chung của Nhà nước, tỉnh Đắk Lắk còn có những quyết sách đặc thù và căn cơ. Những chính sách ấy đã khơi mạch nguồn để dòng văn hóa chảy mãi, trở thành sức mạnh nội sinh, động lực, góp phần phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi của tỉnh.