Không quân Đức đã quyết định điều 3 chiến đấu cơ EF-2000 tới căn cứ không quân Andersen của Mỹ đặt tại Guam để tham gia diễn tập Pacific Skies 24.
Ba máy bay Eurofighter Typhoon của Đức đã hạ cánh xuống căn cứ không quân Andersen của Mỹ tại Guam hôm 13/8/2024 để tham gia cuộc tập trận chung.
Máy bay ném bom hạng nặng B-1B Lancer của Mỹ và 2 máy bay chiến đấu F-15K của Hàn Quốc đã thả bom JDAM GBU-38, đồng thời tấn công nhiều mục tiêu giả định, trong cuộc tập trận chung bắn đạn thật đầu tiên sau 7 năm.
Vào ngày 5/6, Mỹ đã triển khai một máy bay B-1B tham gia tập trận ném bom chung ở Hàn Quốc, lần đầu tiên sau 7 năm.
Cuộc tập trận ném bom chung giữa Mỹ và Hàn Quốc, có sự tham gia của oanh tạc cơ B-1B, diễn ra trong bối cảnh căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên gia tăng gần đây.
Hawaii là bang duy nhất trong số 50 bang của nước Mỹ không nằm trong phạm vi bảo hộ của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO). Điều đó có nghĩa, khi một thế lực nước ngoài tấn công, các thành viên NATO sẽ không có nghĩa vụ phải tăng cường bảo vệ Hawaii.
Lực lượng Không quân Mỹ tuyên bố đã tiến hành thử nghiệm thành công vũ khí siêu thanh phóng từ trên không ở Thái Bình Dương.
Mỹ đã triển khai máy bay ném bom chiến lược B-52 Stratofortress tới Guam như một phần trong kế hoạch tăng cường phòng thủ ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Không quân Hoa Kỳ vừa lấy lại sân bay ở Thái Bình Dương, nơi đã từng thực hiện nhiệm vụ ném bom nguyên tử nhằm tăng cường sức mạnh tại châu Á.
Sau nhiều năm bị các tổ chức và chính phủ nước ngoài giám sát bằng vệ tinh, Triều Tiên vừa phóng vệ tinh trinh sát đầu tiên lên quỹ đạo.
Ngày 21/11, CHDCND Triều Tiên đã phóng thành công vệ tinh do thám Malligyong-1 trên tên lửa Chollima-1 và đưa nó vào quỹ đạo. Hai lần thử trước đó vào tháng 5 và tháng 8 đều thất bại. Quân đội nước này ví đây là một 'cú đấm' mạnh mẽ và sẽ là một 'con mắt giám sát kẻ thù'. Vụ phóng tên lửa cho thấy khả năng chế tạo tên lửa đạn đạo của Bình Nhưỡng đã đạt đến cấp độ cao hơn.
Triều Tiên tuyên bố vệ tinh do thám mà nước này vừa phóng đã chụp được ảnh Căn cứ Không quân Andersen và cảng Apra của Mỹ ở đảo Guam.
Không phận đảo Guam sẽ trở thành nơi được bảo vệ nghiêm ngặt nhất thế giới, điều này cho thấy Mỹ ngày càng lo sợ sự đe dọa từ tên lửa của Trung Quốc và Triều Tiên.
Một máy bay vận tải quân sự CC-150 của Canada đã va chạm với 'Lực sĩ bay' A-400M của Pháp đang đỗ tại căn cứ Mỹ ở đảo Guam, hiện giới chức ba nước đã mở cuộc điều tra về sự cố này.
Thời điểm FBI đang xem xét các thiết bị thu từ khinh khí cầu Trung Quốc bị Mỹ bắn rơi trên vùng biển bang Nam Carolina hồi tháng 2, các cơ quan tình báo Mỹ và hãng Microsoft phát hiện thứ mà họ đánh giá là có mức độ xâm phạm đáng ngại hơn nhiều: Mã máy tính bí ẩn xuất hiện trong các hệ thống viễn thông ở đảo Guam và một số nơi của Mỹ.
Nhật Bản muốn một thế giới không hạt nhân, nhưng quốc gia này có thể đối diện với cuộc thảo luận về tăng cường triển khai vũ khí hạt nhân tại hội nghị thượng đỉnh G7 ở Hiroshima.
Ngay cả đến thời điểm này, có những cựu chiến binh Mỹ vẫn ám ảnh về mức độ ác liệt và cảm thấy thực sự may mắn còn sống sót sau chiến dịch ném bom miền Bắc Việt Nam, mà phía Washington gọi là Chiến dịch Linebacker II.
Dữ liệu theo dõi chuyến bay cho thấy bốn máy bay ném bom B-1 của Mỹ gần đây đã được triển khai tới Căn cứ Không quân Andersen ở Guam, sau một loạt vụ phóng tên lửa đạn đạo của Triều Tiên.
Vụ Triều Tiên phóng một vật thể, theo phía Nhật Bản là tên lửa đạn đạo, diễn ra trong bối cảnh có tin đồn rằng Bình Nhưỡng có thể tiến hành thử nghiệm hệ thống tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM).
Theo tạp chí Forbes, những máy bay ném bom chiến lược B-52 đã thay đổi rất nhiều trong 60 năm qua. Hiện, Không quân Mỹ đang nỗ lực kéo dài thời hạn sử dụng cho loại 'pháo đài bay' này.
Quân đội Mỹ thông báo một trong những hệ thống phòng không Vòm Sắt (Iron Dome) của nước này đang được triển khai tới căn cứ không quân Andersen ở đảo Guam.
Quân đội Mỹ hôm 7/10 cho biết, hệ thống phòng không Vòm Sắt sẽ được triển khai thử nghiệm ở đảo Guam trong tuần tới.
Theo tạp chí Forbes, những máy bay ném bom chiến lược B-52 đã thay đổi rất nhiều trong 60 năm qua. Hiện, Không quân Mỹ đang nỗ lực kéo dài thời hạn sử dụng cho loại 'pháo đài bay' này.
Hàng nghìn du khách châu Á đã đến đảo Guam của Mỹ ở Thái Bình Dương kể từ đầu hè năm nay để được tiêm vắc xin ngừa Covid-19.
Bằng cách xây dựng các căn cứ quân sự mới ở Thái Bình Dương, Mỹ có thể tiếp cận với các địa điểm mới để dễ bề ứng phó trong trường hợp xảy ra xung đột vũ trang với Trung Quốc.
Phi đội Contracting Squadron thứ 36 của Không quân Mỹ ở căn cứ Andersen (Guam) đã lên kế hoạch vận chuyển 77 tủ đông âm sâu trị giá gần 691 nghìn USD để cung cấp cho Việt Nam. Thông tin được căn cứ Không quân Andersen thông báo sáng nay 10/8.
Trong nhiều năm, Không quân Mỹ đã tập trung máy bay chiến đấu của họ chỉ tại hai căn cứ phía tây Thái Bình Dương: căn cứ Không quân Kadena ở tỉnh Okinawa của Nhật Bản và căn cứ Không quân Andersen trên đảo Guam.
Loại tên lửa đạn đạo mạnh nhất của Iran là Khorramshahr; đây thực chất là tên lửa Musudan của Triều Tiên, nhưng đã được Iran 'độ lại', cho phù hợp với các yêu cầu tác chiến của Iran tại khu vực Trung Đông.
Chỉ huy Bộ Tư lệnh Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương – ông Philip Davidson cảnh báo sức mạnh quân đội Trung Quốc trong phiên điều trần trước Quốc hội vào ngày 9/3,Chỉ huy Bộ Tư lệnh Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương – ông Philip Davidson cảnh báo sức mạnh quân đội Trung Quốc trong phiên điều trần trước Quốc hội vào ngày 9/3,
Căn cứ Không quân Andersen cho biết 4 máy bay B-52 trở lại căn cứ ở Guam hôm 28/1 nhằm thực hiện nhiệm vụ răn đe trong khu vực.
'Khoảng trống quyền lực' tại Mỹ khi ông Trump vẫn thách thức kết quả bầu cử dấy lên lo ngại về cán cân quyền lực quân sự giữa Mỹ và Trung Quốc tại Biển Đông.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình kêu gọi quân đội Trung Quốc 'không sợ chết' và tập trung vào việc tập luyện để chiến thắng trong các cuộc chiến khi phát biểu trước các chỉ huy quân đội.
Không quân Trung Quốc công bố đoạn clip nhằm phô diễn sức mạnh của máy bay ném bom chiến lược H-6K nhưng nhiều cảnh lại giống... phim Mỹ.
Trung tâm tuyên truyền và văn hóa của không quân Trung Quốc đăng video được chèn nhạc nền trang trọng, kịch tính như phim Hollywood hôm 19-9, cho thấy oanh tạc cơ chiến lược H-6K cất cánh từ một căn cứ của Trung Quốc ở vùng sa mạc và phóng tên lửa vào một đường băng bên bờ biển và trở về sau khi hoàn thành nhiệm vụ. Dù không quân Trung Quốc không định danh đường băng trong video, hình ảnh vệ tinh cho thấy cách bố trí giống căn cứ không quân Andersen của Mỹ trên đảo Guam ở Thái Bình Dương. Tuy vậy ngay sau đó người xem phát hiện ra rằng video này đã cắt ghép các cảnh từ phim của Mỹ.
Lực lượng không quân Trung Quốc vừa công bố một video ghi cảnh mô phỏng máy bay ném bom H-6 có khả năng mang hạt nhân thực hiện một cuộc tấn công vào nơi có vẻ là Căn cứ Không quân Andersen trên đảo Guam của Mỹ.
Lực lượng Không quân Trung Quốc đã công bố một đoạn video cho thấy máy bay ném bom H-6K mang đầu đạn hạt nhân thực hiện một cuộc tấn công mô phỏng vào nơi dường như là căn cứ Không quân Andersen trên đảo Guam ở Thái Bình Dương của Mỹ, trong bối cảnh căng thẳng ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương đang tiếp tục gia tăng.
Không quân Trung Quốc vừa công bố video ghi lại hình ảnh các máy bay ném bom hạt nhân H-6 thực hiện cuộc tấn công mô phỏng vào mục tiêu có vẻ là căn cứ không quân Andersen của Mỹ trên đảo Guam, trong bối cảnh căng thẳng Mỹ - Trung tiếp tục gia tăng.