Theo Bộ Y tế, tính đến 31/10, Việt Nam ghi nhận 56 trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ (Mpox), bao gồm 2 ca nhập cảnh năm 2022, 1 trường hợp tử vong tại TPHCM.
Theo Bộ Y tế, từ đầu tháng 7.2023 Việt Nam liên tục ghi nhận các trường hợp mắc đậu mùa khỉ và tính tới nay đã có 56 ca bệnh.
Theo Bộ Y tế, tính đến nay, Việt Nam ghi nhận 56 trường hợp nhiễm bệnh đậu mùa khỉ, bao gồm 2 ca nhập cảnh vào năm 2022.
Dù chưa ghi nhận ca mắc bệnh đậu mùa khỉ nào nhưng việc phòng bệnh được tỉnh Khánh Hòa thực hiện bài bản, nhất là đối với nhóm có nguy cơ cao.
Các bác sỹ Bệnh viện Tai Mũi Họng Thành phố Hồ Chí Minh cảnh báo các dị vật vùng tai mũi họng có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm, song người dân vẫn chưa biết cách xử lý phù hợp.
Bệnh nhân có tình trạng suy giảm miễn dịch nặng với xét nghiệm HIV dương tính và tế bào TCD4 1/uL; nhiễm trùng toàn thân nặng.
Một bệnh nhân nam (29 tuổi, ngụ Long An) liên quan đến đậu mùa khỉ vừa tử vong sau 18 ngày điều trị tại TP.HCM.
Tuần qua, TPHCM phát hiện thêm 6 ca đậu mùa khỉ, nâng tổng số ca mắc dịch bệnh đậu mùa khỉ trên địa bàn lên 19 ca.
Sau khi bị mèo cắn vào tay, người đàn ông 35 tuổi khó thở, sợ gió nước, tiết đờm dãi, xét nghiệm cho thấy mắc bệnh dại.
Bệnh viện bệnh Nhiệt đới Trung ương vừa tiếp nhận bệnh nhân nam, 35 tuổi đến từ Thái Nguyên. Bệnh nhân được Bệnh viện C Thái nguyên chuyển đến với chẩn đoán theo dõi dại.
Bị mèo cắn vào tay, sau đó một tuần thì con mèo chết nhưng người đàn ông 35 tuổi ở Thái Nguyên chủ quan không đi tiêm phòng dại, kết quả là anh phải nhập viện trong tình trạng nguy kịch.
'Beckham' - phim tài liệu về cuộc đời David Beckham hiện nhận được sự quan tâm lớn từ người hâm mộ sau buổi công chiếu hôm 3/10.
Bệnh viện bệnh Nhiệt đới Trung ương cho biết, vừa tiếp nhận bệnh nhân Nam, 35 tuổi đến từ Thái Nguyên. Bệnh nhân được Bệnh viện C Thái nguyên chuyển đến với chẩn đoán theo dõi dại.
Một người đàn ông 35 tuổi ở Thái Nguyên đã phải nhập viện cấp cứu trong tình trạng nguy kịch sau khi bị mèo cắn.
Trước khi vào viện 1 tháng, bệnh nhân bị mèo cắn vào tay (không nhớ vị trí cắn). Sau một tuần con mèo chết. Bệnh nhân không đi tiêm phòng dại.
Sau 1 tuần cắn vào tay người đàn ông, con mèo lăn ra chết. Bệnh nhân cũng phải nhập viện sau 1 tháng với chẩn đoán theo dõi bệnh dại
Chiều 6-10, theo tin từ Bệnh viện Bệnh nhiệt đới trung ương, tại đây vừa tiếp nhận một nam bệnh nhân nguy kịch sau khi bị mèo cắn vào tay.
Bệnh nhân xuất hiện biểu hiện sợ nước, sợ ánh sáng, buồn chồn và rơi vào tình trạng nguy kịch do mèo cắn.
Người đàn ông làm công việc thợ xây, được chuyển từ Bệnh viện C Thái Nguyên với chẩn đoán theo dõi dại sau khi bị mèo cắn.
Ngày 6-10, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương cho biết, vừa tiếp nhận một bệnh nhân nam (SN 1988, ở Thái Nguyên) nhập viện trong tình trạng kích thích, bồn chồn, vật vã, sợ nước.
Nhập viện trong tình trạng kích thích, bồn chồn, tức ngực, khó thở, sợ gió sợ nước, nam thanh niên được khẳng định dương tính với bệnh dại.
Sau một tuần cắn vào tay người đàn ông, con mèo lăn ra chết. Bệnh nhân cũng phải nhập viện với chẩn đoán theo dõi thể dại hung dữ.
Bệnh nhân bị mèo cắn vào tay khoảng một tháng trước ngày nhập viện. Sau 2 ngày nhập viện, bệnh nhân vẫn hôn mê, đã được an thần, thở máy.
Bị mèo cắn nhưng do chủ quan không tiêm vaccine phòng dại, nam bệnh nhân ở Thái Nguyên xuất hiện kích thích, tức ngực, khó thở, sợ gió, sợ nước...
Trước việc phát hiện ca thứ 5 mắc bệnh đậu mùa khỉ trên địa bàn, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP Hồ Chí Minh (HCDC) đã đưa ra một số giải pháp để phòng ngừa.
Trung tâm y tế quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh vừa ghi nhận một ca bệnh đậu mùa khỉ trên địa bàn. Như vậy, tính đến thời điểm hiện tại, Thành phố Hồ Chí Minh đã ghi nhận 5 trường hợp mắc đậu mùa khỉ trong tổng số 6 trường hợp mắc bệnh này trên cả nước.
TPHCM vừa phát hiện thêm một ca bệnh đậu mùa khỉ là nam thanh niên 22 tuổi, tạm trú tại quận Tân Bình. Như vậy, tính đến nay, TPHCM đã ghi nhận 5 trường hợp mắc đậu mùa khỉ trong tổng số 6 trường hợp của cả nước.
Kết quả giải mã gene trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ (Mpox) nội địa đầu tiên cho thấy chủng này khác với chủng 2 ca nhập cảnh Việt Nam tháng 10/2022.
Kết quả giải mã gene của ca bệnh (nội địa) đầu tiên mắc đậu mùa khỉ được phát hiện tại TPHCM cho thấy, chủng này khác với chủng virus được phát hiện ở 2 ca nhập cảnh vào nước ta từ tháng 10/2022.
Tại Việt Nam, Bộ Y tế cho biết, đậu mùa khỉ là bệnh truyền nhiễm nhóm B. Để chủ động phòng, chống dịch bệnh đậu mùa khỉ, Bộ Y tế khuyến cáo người dân chủ động thực hiện các biện pháp phòng bệnh sau:
Tính đến nay cả nước ghi nhận năm trường hợp mắc đậu mùa khỉ, trong đó TP.HCM ghi nhận bốn ca.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Thành phố Hồ Chí Minh ghi nhận thêm 1 bệnh nhân mắc bệnh đậu mùa khỉ cư trú tại Thành phố. Như vậy tính đến nay, Thành phố Hồ Chí Minh đã có 4/5 trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ của cả nước.
Bệnh nhân mắc đậu mùa khỉ, thường trú huyện Bình Chánh (TP.HCM), chưa ghi nhận yếu tố tiếp xúc người nước ngoài hoặc đi nước ngoài trong thời gian gần đây.
Ngày 1/10, Sở Y tế TPHCM cho biết đã ghi nhận 1 bệnh nhân mắc bệnh đậu mùa khỉ (Mpox) thường trú ở huyện Bình Chánh.
Trưa 1/10, Sở Y tế TPHCM cho biết, thành phố đã ghi nhận thêm 1 bệnh nhân mắc bệnh đậu mùa khỉ cư trú tại TPHCM. Như vậy tính đến nay, TPHCM đã ghi nhận 4 trường hợp mắc đậu mùa khỉ trong tổng số 5 trường hợp của cả nước.
Thạc sĩ, Bác sĩ Lương Chấn Quang, Phó trưởng khoa kiểm soát và Phòng ngừa bệnh tật trực thuộc Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh đưa ra các khuyến cáo để phòng, ngừa bệnh này trong tình hình hiện nay.
Những người tiếp xúc gần với ca mắc bệnh đậu mùa khỉ hiện ổn định, không có triệu chứng bất thường.
Viện Pasteur TP.HCM với vai trò chỉ đạo, điều phối đã tổng hợp và chia sẻ thông tin giữa các tỉnh/thành phố kịp thời xác định các yếu tố nguy cơ, người tiếp xúc gần ban đầu với 2 ca mắc đậu mùa khỉ, nhằm đáp ứng nhanh với tình huống bệnh.
Liên quan đến 2 ca bệnh đậu mùa khỉ xuất hiện ở Đồng Nai và Bình Dương mới đây, Ths.BS Lương Chấn Quang - Phó Trưởng khoa Kiểm soát và Phòng ngừa bệnh tật, Viện Pasteur thành phố Hồ Chí Minh đã có chia sẻ về 2 ca bệnh này và các biện pháp phòng ngừa.
Theo bác sĩ Lương Chấn Quang, các địa phương đang tiếp tục điều tra mở rộng các địa điểm, nhóm người tiếp xúc với 2 trường hợp bệnh nhân mắc đậu mùa khỉ.
ThS.BS. Lương Chấn Quang – Phó trưởng khoa Kiểm soát và Phòng ngừa bệnh tật, Viện Pasteur TP.HCM vừa thông tin về tình hình diễn biến đậu mùa khỉ tại các tỉnh phía Nam.
ThS.Bs. Lương Chấn Quang, Phó trưởng Khoa kiểm soát và Phòng ngừa bệnh tật trực thuộc Viện Pasteur TP.HCM, trong bối cảnh toàn cầu hóa, giao thương du lịch dễ dàng giữa các quốc gia thì nguy cơ bệnh xâm nhập vào mỗi quốc gia là hoàn toàn có thể.
Theo ThS.BS Lương Chấn Quang, Phó trưởng khoa Kiểm soát và Phòng ngừa bệnh tật, Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh cho biết, tình hình dịch bệnh đậu mùa khỉ đang được kiểm soát chặt chẽ.
Cơ quan y tế hai tỉnh Đồng Nai và Bình Dương cho biết đã ghi nhận ca mắc đậu mùa khỉ trên địa bàn; trước mắt chưa xác định được nguồn lây nhiễm của ca bệnh.
'Việc điều tra xác minh ca bệnh và người tiếp xúc được triển khai sau khi có thông tin ca bệnh nghi ngờ mà không đợi đến khi có kết quả xét nghiệm'.
Để phòng chống bệnh đậu mùa khỉ, người dân cần nâng cao ý thức, tuân thủ các khuyến cáo của ngành y tế.
Mới đây, TP Hồ Chí Minh đã ghi nhận một trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ và một người tiếp xúc gần với bệnh nhân này cũng xác định mắc bệnh. Đáng chú ý, trong 3 tuần trước khi khởi phát bệnh, bệnh nhân chỉ ở Việt Nam.